Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ
→ Đáp án B
Đáp án C
Trong tuần hoàn ở cá chép, khi tâm thất co sẽ tống máu vào động mạch chủ bụng, từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi và theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan để cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | - Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch | Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. |
Tĩnh mạch | - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. | .Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. |
Mao mạch | - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp | Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào. |
Câu 4:
Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô
- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim
- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch
Câu 5:
Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
1. tâm nhĩ.
2. tâm thất.
3. tâm nhĩ.
4. mao mạch mang.
5. động mạch chủ lưng.
6. mao mạch các cơ quan.
7. tĩnh mạch bụng.
8. tâm thất.
Động mạch : Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
=>Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch : Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.Lòng rộng hơn của động mạch. Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
=> Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch : Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp
=> Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
-Động mạch: không có van đọng mạch đẻ máu luôn lưu thông, cung cấp kịp thời cho các cơ quan khi cần
-Tĩnh mạch: có van tĩnh mạch đẻ máu luôn lưu thông theo một chiều nhất định
-Mao mạch: có thành mỏng để dễ lưu thông qua và dễ trao đổi chất với tế bào.
1.
* Hiến máu hầu như không có hại vì một vài người có máu quá đặc, khi hiến máu thì đó coi là một phương pháp để điều trị
+ Khi hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, tim
+ Giúp đốt cháy năng lượng
+ Sẽ được niềm vui khi cứu sông người khác
2.
* Những có thể hiến máu là:
+ Mỗi cá nhân phải trên 18 tuổi
+ Cân nặng 42 kg đối với nữ và 45kg đối với nam
+ Không mắc các bệnh như viêm gan B, C, HIV,..
* Những người không thể hiến máu là:
( Ngược lại ở trên nhé bạn!!!!)
1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.
- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.
2/+ Người hiến máu được
- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật
- Nam tuổi từ 18 – 60
- Nữ tuổi từ 18 – 55
- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)
- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.
- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần - Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày
+ Người không hiến máu được
- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình
- Người nghiện ma tuý
- Người bị nhiễm HIV/AIDS
- Người nghiện rượu
- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C
- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng
Ấn động mạch: dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. Có thể dùng ngón tay hoặc cả nắm tay để ấn động mạch, tùy theo mức độ tổn thương và vị trí ấn.
(1) Mao mạch và tĩnh mạch
B1:dùng ngón tay cái bịt chặc miệng vết thương trong vài phút( cho tới khi thấy máu ko chảy ra nữa)
B2:sát trùng vết thương bằng cồn iot
B3:
+ khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán
+ khi vết thương lớn thì cho miếng bông vào giũa 2 miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặc lại
(2) Máu chảy ở động mạch
B1:dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút
B2:buộc garo(dùng dây cao su hay dùng vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương)
B3:sát trùng vết thương ,đạt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại
B4: đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu
HỌC TỐT
1)kể tên 1 số bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn và nêu biện pháp phòng tránh
Câu hỏi của Nguyễn Quang Huy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
3) hãy cho biết:
a)hiến máu có hại cho sức khỏe ko ?vì sao?
– Có người sợ rằng hiến máu sẽ làm cơ thể yếu đi, hay hiến máu xong sẽ mập lên,… nhưng điều này là không đúng. Hiến máu theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ không có hại cho sức khoẻ của bạn. Về mặt lợi ích sinh lý của việc hiến máu: có lợi cho những người có quá nhiều hồng cầu, quá nhiều sắt hoặc trong một số điều kiện đặc biệt máu quá đặc. Trong những trường hợp này, lấy bớt máu đi là một chỉ định điều trị.
– Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này của nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3-4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thườ
b) những ai có thể hiến máu những ai ko thể hiến máu?
những người có đủ điều kiện để hiến máu , được bác sĩ cho phép mới đc hiến máu
c)ngáy nào trong năm được chọn làm ngày TOÀN DÂN HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
ngày 7/4 nha bn
cảm ơn bn