Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Giải thích tại sao người ta lại không chất than thành từng đống lớn?
than có thể oxi hoá tạo ra phản ứng
C+O2-to->CO2
nên như vậy phản ứng ngoài không khí do có N2 sảy ra từ từ nên nhiệt độ sẽ tăng dần lên có nhiệt độ tích tụ khi đạt đến diểm cháy thì sẽ bốc cháy
4. Giải thích tại sao khí ga lại dễ dàng cháy hơn củi?
do các phân từ khí gas luôn luôn có các lỗ trống cho các phân tử oxi cho phản ứng , còn các phân tử gỗ mâttj độ dày và khó tiếp xúc với nhau hơn
5. Giải thích tại dụng của những việc làm sau:
a. Tạo nhiều hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
tạo chỗ cho oxi vào nhiều hơn
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa
cung cấp thêm oxi cho phản ứng cháy
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
làm giảm các phản ứng , tiết kiệm nhiên liệu
Người ta nói :
- Không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.
- Các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chúng được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
a) Từ CTHH của ethanol C2H5OH cho ta biết:
- Phân tử ethanol do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.
- Có 2C, 6H, 1O trong một phân tử ethanol
- PTK = 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (đ.v.C.)
b) Từ CTHH của ammonium nitrate NH4NO3 cho ta biết:
- Phân tử ammonium nitrate do 3 nguyên tố N, H, O tạo ra.
- Có 2N, 4H, 3O trong một phân tử ammonium nitrate
- PTK = 14.2 + 1.4 + 16.3 = 80 (đ.v.C.)
c) Từ CTHH của sulfuric acid H2SO4 cho ta biết:
- Phân tử sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.
- Có 2H, 1S, 4O trong một phân tử sulfuric acid
- PTK = 1.2 + 1.32 + 16.4 = 98 (đ.v.C.)
Tại sao than tổ ong thường làm nhiều lỗ?
=>Tăng diện tích tiếp xúc vs oxi
-Tại sao khi nấu người ta thường phải chẻ củi thành những thanh nhỏ trước khi cho vào bếp?
=>Tăng diện tích tiếp xúc vs oxi
-Tại sao khi xăng dầu cháy không được dung nước để dập tắt đám cháy đó mà phải dung cát?
=> giảm diện tích tiếp xúc vs oxi
- Tại sao ngườ và động vật vào hang động thường bị khó thở? …….
oxi là khí duy trì sự sống nên có nồng dộ trong hang động sẽ tích tụ các khí CO2, SO2, H2S khiến cho nồng độ nị giảm khiến cho ta bị khó thở
a/
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
3Fe + 2O2 –to> Fe3O4
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
Đốt đồng trong khí oxi
2Cu + O2 –to> 2CuO
- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.
- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí
- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.
Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4
KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4
- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước
- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)
- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm
Đổ cát hoặc nước xuống đáy bình để hạ nhiệt độ của bình phản ứng, tránh nhiệt độ cao làm vỡ bình.
Uốn dây sắt hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc của dây sắt với oxi, từ đó tăng tốc độ phản ứng.
vì phản ứng trên toả ra nhiều nhiệt nên người ta bỏ cát mỏng hoặc nước để giảm nhiệt chống vỡ bình ống nghiệm