Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thu sinh ra kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> H2, C2H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> C2H2
b) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> SO2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Không hiện tượng -> CH4
c) mình thấy giống y hệt ý b
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa vàng nhạt là $C_2H_2$
$C_2H_2 + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to Ag_2C_2 + 2NH_4NO_3$
Cho dd $Ca(OH)_2$ vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa là $CO_2,SO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $C_2H_4$
Sục mẫu thử còn vào dung dịch brom
- mẫu thử mất màu là $SO_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $CO_2$
Cho các chất trên tác dụng với dung dịch nước vôi trong \(Ca\left(OH\right)_2\) thấy:
-Làm vẩn đục nước vôi trong: CO2; SO2.
-Không hiện tượng gì: C2H2; C2H4.
* Dẫn hai chất làm đục nước vôi trong vào dung dịch nước brom Br2:
+Làm thay đổi màu nước Br2 là SO2.
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+ Không hiện tượng gì CO2.
* Dãn C2H2 và C2H4 vào dung dịch Br2 rồi dẫn tiếp vào dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 :
+Chất nào xuát hiện kết tủa vàng là C2H2.
+Chất còn lại là C2H4.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
6.
a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.
b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
a, Dẫn CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> CH4
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> Cl2
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H2
- Br2 không mất màu -> CH4
Đáp án D.
%R = R/(1+R).100% = 100% - 5,88%
⇒ Nguyên tử khối của R = 2(100 - 5,88)/5,88 ≈ 32 (đvC)
Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
1) Cho Ca(OH)2 vào các lọ trên
+Làm đục màu dd nước vôi trong là CO2 và SO2
CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O
SO2+Ca(OH)2---->CaSO3+H2O
+K có ht là CO
-Cho dd nước Br vào
+Làm mất màu là SO2
SO2+Br2+2H2O----->H2SO4+2HBr
+K có ht là CO2
2) CT: RO3
CT vs H: RH6
H chiếm 5,88% về khối lượng
--> \(\frac{6}{R+6}.100\%=5,88\%\)
\(\frac{6}{R+6}=0,0588\)
6=0,0588R+0,3528
0,0588R=5,6472
-->R=96
Tự tìm trong bảng tuần hoàn nha