K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

1. Chứng tỏ rằng: ab + ba chia hết cho 11:

Ta có: ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) 

Vì \(11\left(a+b\right)⋮11\)

\(\Rightarrow ab+ba⋮11\)

Chứng tỏ rằng: ab - ba chia hết cho 9

Ta có: ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

vì \(9\left(a-b\right)⋮9\)

\(\Rightarrow ab-ba⋮9\)

14 tháng 10 2019

1. a) Ta có : ab + ba =  (a0 + b) + (b0 + a)

                                = (10a + b) + (10b + a)

                                = 10a + b + 10b + a

                                = (10a + a) + (b + 10b)

                                = 11a + 11b

                                = 11(a + b) \(⋮\)11

=> ab + ba  \(⋮\)11 (ĐPCM)

b) Ta có : ab - ba = (a0 + b) - (b0 + a) 

                            = (10a + b) - (10b + a) 

                            = 10a + b - 10b - a

                            = (10a - a) - (10b - b)

                            = 9a - 9b

                            = 9(a - b) \(⋮\)9

=>  ab + ba  \(⋮\)9 (ĐPCM)

2) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2

Khi đó a + a + 1 + a + 2

   = 3a + 3

   = 3(a + 1) \(⋮\)3 (ĐPCM)

3) 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2

Khi đó a + a + 1 + a + 2

   = 3a + 3

   = 3(a + 1) 

=> Tổng của 3 số liên không chia hết cho 4 (ĐPCM)

27 tháng 11 2016

b) Ta có: ab+ba  =10a+b+10b+a

                        =11a+11b

Vì 11a chia hết cho 11; 11b chia hết cho 11 nên 11a+11b chia hết cho 11

=> ab+ba chia hết cho 11

c) Ta có: aaabbb= aaax1000+bbb

                       =111ax1000+111b

                       =111(ax1000+b)

Vì 111 chia hết cho 37 nên 111(ax1000+b) chia hết cho 37

=>  aaabbb chia hết cho 37

10 tháng 11 2017

a) Ta có: ab - ba = 10a +b - 10b - a = (10a - a) - (10b - b)

                        = a(10 - 1) - b(10 - 1) = 9a - 9b = 9(a - b)

\(\Rightarrow\)(ab - ba ) \(⋮\)9 (vì có chứa thừa số 9)

b) Ta có: abcd = 100ab + cd = 99ab + ab + cd

Vì 99ab \(⋮\)11; (ab + cd) \(⋮\)11

\(\Rightarrow\)(99ab + ab + cd) chia hết cho 11

\(\Rightarrow\)(ab + cd) chia hết cho 11 thì abcd chia hết cho 11

c) Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 1001abc + (abc - deg)

Vì 1001abc chia hết cho 13

(abc - deg) chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)abcdeg chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)(abc - deg) chia hết cho 13 thì abcdeg chia hết cho 13.

21 tháng 8 2015

a, ab+ba=11a+11b=11(a+b)

=> đpcm

b, ab-ba=9a-9b=9(a-b)

=>đpcm

ghi thêm bước ptcts vào nhé

sáng tốt lành ^^

21 tháng 8 2015

a. ab+ba

= 10a+b+10b+a

= 11a+11b

= 11(a+b) chia hết cho 11

=> đpcm

b. ab-ba

= 10a+b-(10b+a)

= 10a+b-10b-a

= 9a-9b

= 9(a-b) chia hết cho 9

=> đpcm

16 tháng 8 2016

1) aaa=a.111=a.3.37

Do đó aaa chia hết cho 37 ( đpcm)

2) Gọi 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 là a và b ( cùng dư r, r<7)

Khi đó a=7k+r   ,   b=7h+r

a-b=(7k+r)-(7h+r)=7k+r-7h-r=7k-7h=7(k-h)

=> ĐPCM

3) ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

Rỗ ràng chia hết cho 9   =>ĐPCM

16 tháng 8 2016

Câu 1: aaa = a.111 = a.3.37 => chia hết cho 37

Câu 2:

Gọi a và b là hai số có cùng số dư m khi chia hết cho 7 nên

a-m chia hết cho 7

b-m chia hết cho 7

=> (a-m)-(b-m) = a-b chia hết cho 7

Câu 3: (ab - ba)=10.a+b-10.b-a=9.a-9.b=9(a-b) chia hết cho 9

14 tháng 10 2018

a, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là : a; a + 1; a + 2

tổng của chúng là :

a + a + 1 + a + 2

= (a + a + a) + (1 + 2)

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3 (đpcm)

b, trong 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết chô 2 (đpcm)

c, gọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau là : aaa (a là chữ số)

aaa = a.111 = a.3.37 ⋮ 37 (đpcm)

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= (10a + a) + (10b + b)

= 11a + 11b

= 11(a + b) ⋮ 11 (đpcm)

14 tháng 10 2018

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= a ( 10 + 1) + b(10+1)

= a.11 + b.11

= ( a + b ).11 \(⋮\)11

    Vậy ab + ba \(⋮\)11

             Hok tốt

1 tháng 1 2017

ta có:  ab +ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11.(a+b)

 vì 11.(a+b) chia hết 11=>ab+ba chia hết 11

1 tháng 1 2017

bạn ơi giải cho mình câu a đi

10 tháng 10 2015

ab+ba = 10a+b+10b+a = 11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

=> dpcm