K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

nKOH = 0,2 mol

nBa(OH)2 = 0,3 mol

nBaCO3 =\(\frac{47,28}{197}\) = 0,24 mol

TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan

CO2 + Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3 + H2O

0,24____0,24 _____0,24

\(\rightarrow\)V = 0,24.22,4 = 5,376 lít

TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần

CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\)BaCO3 + H2O

0,______0,3_______0,3

CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

0,1_____0,2 _____0,1

CO2 + K2CO3 + H2O\(\rightarrow\) 2KHCO3

0,1____0,1

CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\)Ba(HCO3)2

\(\rightarrow\) nCO2 = 0,3 + 0,1 + 0,1 + 0,06 = 0,56 mol

\(\rightarrow\) V = 0,56.22,4 = 12,544 lít

5 tháng 12 2019

a) 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2

Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

nCO2 =\(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 mol

Bảo toàn nguyên tố C: nCO p.ứ = nCO2 = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng: mFe2O3 ban đầu + mCO p.ứ = mCO2 + mX

→ mFe2O3 ban đầu = 0,06 . 44 + 5,44 - 0,06 . 28 = 6,4(g)

b)

Lấy \(\frac{1}{5}\) lượng CO2 tức là nCO2 = \(\frac{0,06}{5}\) = 0,012 mol

CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa, đun nóng dung dịch lại thu được kết tủa

→ CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo hỗn hợp CaCO3, Ca(HCO3)2

Gọi số mol Ca(HCO3)2 là x

nCaCO3 =\(\frac{0,2}{100}\) = 0,002 mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2x______x_____________x

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,002____0,002_____0,002

nCO2 = 2x + 0,002 = 0,012(mol)

→ x = 0,005

nCa(OH)2 đã dùng = 0,005 + 0,002 = 0,007 mol

CM (Ca(OH)2) đã dùng = \(\frac{0,007}{0,5}\) = 0,014 (M)
Đun nóng dung dịch:

Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O

0,005_________0,005

m1 = mCaCO3 = 0,005 . 100 = 0,5 (g)

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T có chứa 17 gam muối trung hòa. Mặt khác, hòa tan m gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch G. Cho G tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính giá trị của V, V1, V2, m và m1.

0
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T có chứa 17 gam muối trung hòa. Mặt khác, hòa tan m gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch G. Cho G tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính giá trị của V, V1, V2, m và m1.

giải theo lớp 9 giúp ạ cảm ơn nhiều

0
12 tháng 8 2021

Ca(OH)2+Co2->CaCO3+H2O(1)

Ca(OH)2+2Co2->Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2->CaCO3+CO2+H2O

\(\left(1\right)=>nCO2=nCaCO3=\dfrac{550}{100}=5,5mol\)

\(=>nCO2=5,5+2.\dfrac{100}{100}=7,5mol\)

\(=>VCO2=168l\)

 

 

 

28 tháng 5 2021

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO}=0.06\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Fe_2O_3}=5.44+0.06\cdot44-0.06\cdot28=6.4\left(g\right)\)

26 tháng 11 2016

n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
 

16 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ!!!

29 tháng 12 2020

\(n_{NaOH}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)

Thứ tự các pthh :

              \(C+O_2-t^o->CO_2\)                                 (1)

             \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\)    (2)

            \(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\)     (3)

            \(CO_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3\)              (4)

            \(CO_2+CaCO_3-->Ca\left(HCO_3\right)_2\)              (5)

Vì \(n_{CaCO3}< n_{Ca\left(OH\right)2}\left(0,03< 0,04\right)\)  => Có 2 giá trị của CO2 thỏa mãn 

TH1: CO2 thiếu ở pứ 2 => Chỉ xảy ra pứ (1) và (2) => Không có pứ hòa tan kết tủa

Theo pthh (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaCO3}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toản C : \(n_C=n_{CO2}=0,03\left(mol\right)\)

=> m = 0,03.12 = 0,36 (g)

TH2 : CO2 dư ở pứ (2) ; (3); (4),  đến pứ (5) thì thiếu  => Có pứ hòa tan kết tủa 

Xét pứ (2); (3); (4) ; (5) :

\(\Sigma n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+n_{Na2CO3}+n_{CaCO3\left(tan\right)}\)

            \(=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\left(n_{CaCO3\left(sinh.ra\right)}-n_{CaCO3thu.duoc}\right)\)

             \(=n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}+\left(n_{Ca\left(OH\right)2}-0,03\right)\)

             \(=2n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}-0,03\)

             \(=2.0,04+0,06-0,03\)

             \(=0,09\left(mol\right)\)

Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,09.12=1,08\left(g\right)\)

        

BT
29 tháng 12 2020

Em làm đúng rồi đấy nhưng TH 2 bước cuối chắc tính nhầm kìa nCO2 = 0,11 mol , e sửa lại nhé.