K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

LÀM THẾ NÀO ĐỂ VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA BẠN \

Tôi Chưa Thua

23 tháng 1 2022

`a)` Độ dài đoạn thẳng `BM` là: `AM - AB = 6 - 3 = 3 (cm)` 

Độ dài đoạn thẳng `MN` là: `AM - AN = 6 - 5 = 1 (cm)` 

`b)` `M` không phải kaf trung điểm của đoạn thẳng `BN`

undefined

23 tháng 1 2022

a)BM=AM-AB=3cm

MN=AM-AN=1cm

b) số liệu đúng không bạn, mình thấy M đâu là trung điểm

Chúc bạn học tốt

HYC-23/1/2022

22 tháng 5 2022

Kẻ ND//AB (D thuộc AB).

Có: \(MC=\dfrac{1}{2}AM;MC+AM=AC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

Có: \(NC=2BN;NC+BN=BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

△ABC có: ND//AB.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (định lí Ta-let)

\(\Rightarrow ND=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\).

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{MC}{AC}\Rightarrow AD=MC=\dfrac{1}{3}AC\)

Mà \(AD+DM+MC=AC\Rightarrow AD=DM=MC=\dfrac{1}{3}AC\)\(AM=DC=\dfrac{2}{3}AC\).

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\)

△APM có: DN//AP.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AP}=\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\) (hệ quả định lí Ta-let)

\(\Rightarrow AP=2ND=2.4=8\left(cm\right)\)

Vì M nằm giữa 2 điểm A và  B nên khi BM = 1 ta có:MB+MA=3 mà MB=1 suy ra :MA=3-1=2(cm)

Theo đề bài ta có :MA=AN suy ra MA=2 cm thì AN=2 cm .Ta có : BN=MB+MA+AN suy ra BN =1+2+2=5cm

Dđẻ BN có độ dài lớn nhất vì MB sẽ là số có độ dài nhỏ nhất

31 tháng 1 2016

không biết tinh minh nha

toan hinh hoc nha cac ban giai ho mik  Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:Đường thẳng d đi qua 2 điểm M,N và không đi qua điểm PVẽ tia Mx là tia đối của tia MP. O là trung điểm của MN, Trên tia đối của tia NP lấy điểm A. gọi giao điểm của đường thẳng AO với đoạn thẳng MP là H  Bài 4:  Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho  OB =...
Đọc tiếp

toan hinh hoc nha cac ban giai ho mik

 

 

Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Đường thẳng d đi qua 2 điểm M,N và không đi qua điểm P

Vẽ tia Mx là tia đối của tia MP. O là trung điểm của MN, Trên tia đối của tia NP lấy điểm A. gọi giao điểm của đường thẳng AO với đoạn thẳng MP là H

 

 

Bài 4:  Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho  OB = 2cm; OC = 5cm

 a/Tính độ dài của  AB; BC

 b/ điêm o là gì của đoạn thẳng AB?vì sao

 

 

Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. 

gọi N là trung điểm của BM tính độ dài đoạn thẳng AN

 

 

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. gọi N là trung điểm của BM tính độ dài đoạn thẳng AN

 

 

Bài 8: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đường thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. gọi N là trung điểm của BM tính độ dài đoạn thẳng AN

 

 

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm O sao cho AO = 3cm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

 

 

Bài 10: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. trên tia đối của tia AB lấy điểm O sao cho AO = 3cm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

 

 

Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đường thẳng AB lấy điểm O sao cho AO = 3cm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

 

 

Bài 12: Cho đoạn thẳng AB = 7. Trên đường thẳng AB lấy điểm O bất kì. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

các bạn giải từng bài cũng đc nhưng cố giải hộ mik nha ,cảm ơn rất nhiều

3
1 tháng 12 2016

nhieu qua troi man hinh  ko thay de dau 

12 tháng 12 2017

dai lam lam sao ma giai duoc

20 tháng 2 2019

+) Trường hợp 1: Nếu AC < a. Đặt AC = b 

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

+) Trường hợp 2: Nếu AC = AB (b = a)

Vì A nằm giữa C và B ; CA = AB => A là trung điểm của CB.Mà M là trung điểm của CB nên M trùng với A => MN = MA

Ta có: M là trung điểm của CA => MA = AC/2 = b/2 = a/2

=> MN  = a/2

+) Trường hợp 3: Nếu AC > AB (b > a)

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

Vậy MN = a/2