K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2017

Giải:

Gọi tọa độ điểm \(H=(a,b,c)\)

Ta có

\(\overrightarrow{AH}=(a,b,c-1)\perp \overrightarrow{BC}=(3,3,-1)\Rightarrow 3a+3b-(c-1)=0(1)\)

\(H\in BC\Rightarrow \) tồn tại \(k\in\mathbb{R}\) sao cho \(\overrightarrow {BH}=k\overrightarrow {BC}\)

\(\Leftrightarrow (a+1,b+2,c)=k(3,3,-1)\Rightarrow \frac{a+1}{3}=\frac{b+2}{3}=\frac{c}{-1}=k\)

\(\Rightarrow a=3k-1,b=3k-2,c=-k\)

Thay vào \((1)\Rightarrow 19k-8=0\rightarrow k=\frac{8}{19}\)

\(\Rightarrow (a,b,c)=\left(\frac{5}{19},\frac{-14}{19},\frac{-8}{19}\right)\)

Đáp án A.

GV
26 tháng 4 2017

a) \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{-\dfrac{3}{4}}+810000^{0.25}-\left(7\dfrac{19}{32}\right)^{\dfrac{1}{5}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4.\left(-\dfrac{3}{4}\right)}+\left(30\right)^{4.0,25}-\left(\dfrac{243}{32}\right)^{\dfrac{1}{5}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}+30-\left(\dfrac{3}{2}\right)^{5.\dfrac{1}{5}}\)

\(=2^3+30-\dfrac{3}{2}\)

\(=36,5\)

GV
26 tháng 4 2017

b) \(=\left(0,1\right)^{3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)}-2^{-2}.2^{6.\dfrac{2}{3}}-\left[\left(2\right)^3\right]^{-\dfrac{4}{3}}\)

\(=0,1^{-1}-2^2-2^{-4}\)

\(=10-4-\dfrac{1}{16}\)

\(=\dfrac{95}{16}\)

Bài 1: a) ta có: \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{4}{13}}{-\dfrac{8}{13}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{2}{17}}{-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{\dfrac{4}{13}}{\dfrac{8}{13}}=\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{\dfrac{2}{17}}{\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\) vậy...
Đọc tiếp

Bài 1:

a)

ta có: \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{4}{13}}{-\dfrac{8}{13}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{2}{17}}{-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{50}{100}=\dfrac{\dfrac{4}{13}}{\dfrac{8}{13}}=\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{\dfrac{2}{17}}{\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\)

vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{1999.2009}\\ B=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{29}-\dfrac{2}{29}+\dfrac{3}{39}-...-\dfrac{199}{1999}+\dfrac{200}{2009}\\ B=\dfrac{200}{2009}\)

Bài 2:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{3c}=\dfrac{c}{9a}=\dfrac{b+c}{3c+9a}\)

suy ra: \(b=\dfrac{3c\left(b+c\right)}{3c+9a}=\dfrac{3cb+3c^2}{3c+9a}=\dfrac{bc+c^2}{c+3a}\)

\(c=\dfrac{9a\left(b+c\right)}{3c+9a}=\dfrac{9ab+9ac}{3c+9a}=\dfrac{3ab+3ac}{c+3a}\)

giả sử b=c là đúng thì :\(\dfrac{bc+c^2}{c+3a}=\dfrac{3ab+3ac}{c+3a}\)

hay \(bc+c^2=3ab+3ac\\ \Leftrightarrow c^2+bc-3ab-3ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(c-3a\right)=0\Rightarrow c-3a=0\Rightarrow c=3a\)

b) \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{2013.2015}+\dfrac{2}{2014.2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)=\dfrac{2015}{4032}< 1\)

\(1< \dfrac{4}{3}\) nên \(\dfrac{2015}{4032}< \dfrac{4}{3}\)

hay \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}< \dfrac{4}{3}\)

bài 3:

a)\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2-xy+xy=x^2-y^2\) (đpcm)

b) áp dụng BĐT tam giác, ta có:

\(a+b>c\Rightarrow a+b-c>0\\ b+c>a\Rightarrow b+c-a< 0\\ a+c>b\Rightarrow a-b+c>0\)

suy ra: \(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a-b+c\right)< 0­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: \)

đồng thời \(abc>0\) với mọi a, b, c dương.

nên \(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a-b+c\right)< abc\)

ko tìm dc dấu bằng xảy ra.

3
22 tháng 5 2017

hãy lướt qua và coi như ko có j -_-

22 tháng 5 2017

@Nguyễn Huy Tú

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2017

Lời giải:

Giả sử \(\log _{3}a=\log_4b=\log_{12}c=\log_{13}(a+b+c)=t\)

\(\Rightarrow 13^t=3^t+4^t+12^t\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{3}{13} \right )^t+\left ( \frac{4}{13} \right )^t+\left ( \frac{12}{13} \right )^t=1\)

Xét vế trái , đạo hàm ta thấy hàm luôn nghịch biến nên phương trình có duy nhất một nghiệm \(t=2\)

Khi đó \(\log_{abc}144=\log_{144^t}144=\frac{1}{t}=\frac{1}{2}\)

Đáp án B

20 tháng 10 2017

cho em hỏi tại sao lại có 3^t +4^t +12^t=13^t. Với lại em không hiểu chỗ tại sao hàm số nghịch biến. Và tại sao từ \(\log_{abc}144=\log144_{144^t}=\dfrac{1}{t}\)

23 tháng 4 2017

a)

\(A=\dfrac{a^{\dfrac{4}{3}}\left(a^{-\dfrac{1}{3}}+a^{\dfrac{2}{3}}\right)}{a^{\dfrac{1}{4}}\left(a^{\dfrac{3}{4}}+a^{-\dfrac{1}{4}}\right)}=\dfrac{a^{\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+}a^{\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}\right)}}{a^{\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)}+a^{\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)}}=\dfrac{a+a^2}{a+1}=\dfrac{a\left(a+1\right)}{a+1}\)

\(a>0\Rightarrow a+1\ne0\) \(\Rightarrow A=a\)

24 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

18 tháng 1 2018

Biến đổi: ʃ\(\int\dfrac{1dx}{cosx\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cosx-sinx\right)}=\int\dfrac{\sqrt{2}dx}{cos^2x\left(1-tanx\right)}=\int\dfrac{\sqrt{2}d\left(tanx\right)}{1-tanx}=-\sqrt{2}\ln trituyetdoi\left(1-tanx\right)\)

https://www.youtube.com/channel/UCzeAuHrGhk8hUszunoNtayw

Luyện Thi THPT Quốc Gia miễn phí 100%

22 tháng 4 2017

a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\le10^{-9}\)\(\Leftrightarrow2^{-n}\le10^{-9}\)\(\Leftrightarrow-n\le log^{10^{-9}}_2\)\(\Leftrightarrow-n\le-9log^{10}_2\)\(\Leftrightarrow n\ge9log^{10}_2\)\(\Leftrightarrow n\ge30\).
Vậy \(n=30\).

 

b) \(3-\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\le-3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\ge3\)\(\Leftrightarrow n\ge log^3_{\dfrac{7}{5}}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{4;5;6;7;...\right\}\Rightarrow n=4\)

c) \(1-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\ge0,97\)

\(\Leftrightarrow-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\ge-0,3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\le0,3\)\(\Leftrightarrow n\ge log^{0,3}_{\dfrac{4}{5}}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;7;8;9...\right\}\Rightarrow n=6\)

d)\(\left(1+\dfrac{5}{100}\right)^n\ge2\)

\(\Leftrightarrow1,05^n\ge2\)

\(\Rightarrow n\in\left\{15;16;17;18;...\right\}\Rightarrow n=15\)

22 tháng 4 2017

em mới lp 6 k biết trình bày kiểu lp 12