K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

1) Vì đèn 1 và đèn 2 mắt nối tiếp nên ta có: 
     U13=U12+U23 
 =>U23=U13-U12=6-2,5=3,5V 
2)Ta biết cánh quạt hoạt động và cọ xát vào không khí sẽ làm cho cánh quạt nhiễm điện nên cách quạt có khả năng hút bụi. Mép cánh quạt cọ xát nhiều vào không khí nên nhiễm điện mạnh vì vậy mép quạt có nhiều bụi là điều đương nhiên. 
Mong câu trả lời này có ích với cậu
_Thi tốt_

12 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn #Nhàn

9 tháng 3 2022

Cánh quạt khi quay thì cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế nó hút những hạt bụi trong không khí ở gần nó. Đặc biệt, mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nên hút nhiều bụi hơn. Vì thế sau 1 thời gian ta lại thấy có nhiều bụi bám vào cánh quạt

9 tháng 3 2022

em cảm ơn  nhìu ạ :)))

14 tháng 11 2017

Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi do đó khi thổi bụi trên nó sẽ bay đi, cánh quạt khi quay đặt biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và ở vùng đó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều.

vì khi cánh quạt xoay sẽ sinh ra lực ma sát râtd mạnh với không khí tạo ra dòng điện hút các vật nhỏ nhẹ như bụi nên sẽ bị bám rất nhiều bụi

11 tháng 1 2022

TK:

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

29 tháng 4 2017

C2. Khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quát điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ?

Bài giải:

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.


30 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

Do cánh quạt cọ xát vào không khí nên cánh quạt nhiễm điện hút các hạt bụi nhỏ xung quanh

6 tháng 3 2022

Vì khi cách quạt quay cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện vì vậy canhs quạt hút nhiều bụi. Mép cánh quạt cọ xát không khí nhiều hơn nên nhiều bụi bám hơn

11 tháng 5 2022

a) vì đây là đoạn mạch có hai đèn mắc song song nên

\(I=I_1=I_2=0,5A\)

vậy  cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,5A

b) vì đây là đoạn mạch có hai đèn mắc song song nên

\(U_{13}=U_{12}+U_{23}=4,2+2,3=6,5V\)

11 tháng 5 2022

c.mơn ạ

 

 

2 tháng 7 2018

Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên hiệu điện thế  U 13  giữa hai đầu ngoài cùng của 2 đèn  Đ 1  và  Đ 2

       U 13  =  U 12  +  U 23  = 3,2 + 2,8 = 6V

11 tháng 5 2022

nếu cho hai HĐT thế khác nhau thì đây chắc là mạch mắc nối tiếp

a) ko có hình vẽ

b)vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,35A\)

vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U_{13}=U_{12}+U_{23}=5,4+6,6=12V\)

vậy  hiệu điện thế U13 giữa hai đầu ngoài cùng của hai đèn Đ1 và Đlà 12V

c)Nếu 1 trong 2 bóng đèn này bị cháy, bóng còn lại sẽ ko sáng

(vì đây là mạch mắc nối tiếp nên cách đèn đóng vai trò như là một đoạn mạch)

11 tháng 5 2022

nếu cho hai HĐT thế khác nhau thì đây chắc là mạch mắc nối tiếp

a) ko có hình vẽ

b)vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U_{13}=U_{12}+U_{23}=5,4+6,6=12V\)

vậy  hiệu điện thế U13 giữa hai đầu ngoài cùng của hai đèn Đ1 và Đlà 12V

c)Nếu 1 trong 2 bóng đèn này bị cháy, bóng còn lại sẽ ko sáng

(vì đây là mạch mắc nối tiếp nên cách đèn đóng vai trò như là một đoạn mạch)