Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Sử dụng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh.
b) Dựa vào tam giác đồng dạng, suy ra h’ = h; d’ = d = 2f.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xem hình 13G.
b) Sử dụng tam giác đồng dạng:
∆OA’B’ ~ ∆OAB
∆FB’O ~ ∆IB’B;
Ta tính được: h’ = 3,33cm; d’ = 8cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C5:
Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.2).
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3)
C7:
- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.2: OB'F' và BB'I; OAB và OA'B'
Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được h' = 3h = l,8cm; OA' = 24cm.
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.3: FB'O và IB'B; OA'B' và OAB.
Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được: h' = 0,36cm; OA' = 4,8cm.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).
C5.
+ Thấu kính là hội tụ: Ảnh của vật AB (hình 45.4) tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
+ Thấu kính là phân kì: Ảnh của vật AB(hình 45.5) tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
C7.
Tam giác BB'I đồng dạng với tam giác OB'F' cho ta:
BIOF=BB′OB′BIOF=BB′OB′ => 812=BB′OB′812=BB′OB′ => 128=OB′BB′128=OB′BB′ => BB′+OBBB′BB′+OBBB′ = 1,5
1 + OBBB′OBBB′ = 1,5 => OBBB′OBBB′ = 0,5 = 1212 => BB′OBBB′OB = 2
Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B', cho ta:
OA′OA=A′B′AB=OB′OBOA′OA=A′B′AB=OB′OB (*)
Ta tính tỉ số: OB′OBOB′OB = OB+BB′O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow d'=4,8cm\)
Độ cao ảnh A'B':
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{8}{4,8}\Rightarrow h'=1,2cm\)
1. B
2. A
3. (1) tiêu cự f=OF=OF'
(2) O