\(\frac{1}{6}\)  cốc, đổ thêm nước lọc cho đầy, uống...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

An uống nước chè nhiều hơn.
Giải thích:
Số nước chè An uống không đổi là 6 phần cốc nước = 36/6 phần cốc...
Số nước lọc An uống là ( tức là số lượng nước lọc An đổ vào cốc rồi uống rồi lại đổ ấy)
1/6+2/3+1/2=1/6+4/6+3/6=8/6 phần cốc nước

Vì 8/6<36/6 \Rightarrow An uống nước chè nhiều hơn nước lọc.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

1 tháng 1 2017

An uống nước chè nhiều hơn vì :

Số nước chè An uống không thay đổi là 6 phần cốc nước = \(\frac{36}{6}\)phần cốc

Số nước lọc An uống là : ( tức là số lượng nước lọc An đổ và cốc rồi uống lại chỗ ấy )

\(\frac{1}{6}+\frac{2}{3}+\frac{1}{2}=\frac{8}{6}\)( phần cốc nước )

Vì \(\frac{36}{6}>\frac{8}{6}\)nên An uống nhiều nước chè hơn

13 tháng 4 2019

Trước hết ta nhận thấy rằng lúc đầu bạn An có một cốc đầy ca cao, chỉ đổ thêm sữa, rồi cứ uống dần cho tới khi hết nên số ca cao mà bạn An uống làm nhiều lần đúng bằng lượng ca cao có ban đầu, tức là một cốc đầy ca cao.

Lần đầu khi uống \(\frac{1}{6}\) cốc ca cao rồi pha thêm sữa cho đầy thì lượng sữa pha thêm đó đúng bằng \(\frac{1}{6}\) cốc. Lần thứ 2, lần thứ 3 lượng sữa pha thêm lần lượt bằng \(\frac{1}{3}\) cốc, \(\frac{1}{2}\) cốc.

Vậy lưỡng sữa bạn An đã uống trong ba lần là : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1\) nghĩa là bạn An đã uống 1 cốc sữa đầy.

Bạn An đã uống 1 lượng ca cao và 1 lượng sữa bằng nhau.

13 tháng 4 2019

thanks

7 tháng 8 2015

bạn An đã uống 2 cốc bằng nhau

4 tháng 3 2016

uống = nhau

21 tháng 4 2016

An uống sữa nhiều hơn vì:

Ta có:

1/3+1/2=5/6

mà 5/6>1/6

nên An uống nhiều sữa hơn

12 tháng 3 2017

lượng uống cacao ko thay đổi

lại có 1/6+1/3+1/2=1

=> lượng uống cacao và sữa bằng nhau

k minh nha

3 tháng 3 2016

1/1.2.3+1/2.3.4+.......+1/98.99.100=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+.........-1/99.100=1/1.2-1/99.100=1/k(1/1.2+1/99.100)=>k=1

Tính giá trị biểu thức :1. \(A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\) 2. \(B=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}\)3. \(C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}\)4. \(D=(\frac {150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77})(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{30})...
Đọc tiếp

Tính giá trị biểu thức :

1. \(A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\) 

2. \(B=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}\)

3. \(C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}\)

4. \(D=(\frac {150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77})(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{30}) \)

5. Cho \(M=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+3\frac{9}{7}\right);N=\left(10\frac{2}{9}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{9}\). Tính \(P=M-N\)

6. \(E=10101\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)

7. \(F=\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{256}+\frac{3}{64}}{1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

8. \(G=\left[\frac{\left(6-4\frac{1}{2}\right):0,03}{\left(3\frac{1}{20}-2,65\right).4+\frac{2}{5}}-\frac{\left(0,3-\frac{3}{20}\right).1\frac{1}{2}}{\left(1,88+2\frac{3}{25}\right).\frac{1}{80}}\right]:\frac{49}{60}\)

9. \(H=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{4.5.6}+...+\frac{1}{98.99.100}\)

10. \(I=\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{24}{25}.....\frac{2499}{2500}\)

11. \(k=\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{999}\right)\)

12. \(L=1\frac{1}{3}.1\frac{1}{8}.1\frac{1}{15}...\)(98 thừa số)

13. \(M=-2+\frac{1}{-2+\frac{1}{-2+\frac{1}{-2+\frac{1}{3}}}}\)

14. \(N=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}\)

15. \(P=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{5}-1\right)...\left(\frac{1}{2000}-1\right)\left(\frac{1}{2001}-1\right)\)

16. \(Q=\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{2005.2006}\right):\left(\frac{1}{1004.2006}+\frac{1}{1005.2005}+...+\frac{1}{2006.1004}\right)\)

3
2 tháng 5 2018

\(1)A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}{4\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}\)

\(=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

\(2)B=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}\)

\(=\frac{1.1}{1.2}.\frac{2.2}{2.3}.\frac{3.3}{3.4}.\frac{4.4}{4.5}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{1.2.3.4}{2.3.4.5}=\frac{1}{5}\)

\(3)C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}\)

\(=\frac{2.2.3.3.4.4.5.5}{1.3.2.4.3.5.4.6}\)

\(=\frac{2.5}{1.6}=\frac{2.5}{1.3.2}=\frac{5}{3}\)

\(4)D=\left(\frac{150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77}\right)\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{30}\right)\)

\(=\left(\frac{150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77}\right)\left(\frac{6}{30}-\frac{5}{30}-\frac{1}{30}\right)\)

\(=\left(\frac{150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77}\right).0=0\)

\(5)M=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+3\frac{9}{7}\right)\)               \(N=\left(10\frac{2}{9}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{9}\)

\(=\frac{58}{7}-\left(\frac{31}{9}+\frac{30}{7}\right)\)                         \(=\left(\frac{92}{9}+\frac{13}{5}\right)-\frac{56}{9}\)

\(=\frac{58}{7}-\left(\frac{217}{63}+\frac{270}{63}\right)\)                     \(=\left(\frac{460}{45}+\frac{117}{45}\right)-\frac{280}{45}\)

\(=\frac{58}{7}-\frac{487}{63}\)                                          \(=\frac{577}{45}-\frac{280}{45}\)

\(=\frac{522}{63}-\frac{487}{63}=\frac{5}{9}\)                             \(=\frac{33}{5}\)

\(P=M-N\)

\(\Rightarrow P=\frac{5}{9}-\frac{33}{5}\)

\(\Rightarrow P=\frac{25}{45}-\frac{297}{45}\)

\(\Rightarrow P=\frac{-272}{45}\)

Vậy P = \(\frac{-272}{45}\)

\(6)E=10101\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)

\(=\frac{5}{11}+\frac{5}{22}-\left(10101.\frac{4}{111111}\right)\)

\(=\frac{10}{22}+\frac{5}{22}-\frac{4}{11}\)

\(=\frac{15}{22}-\frac{8}{22}=\frac{7}{22}\)

\(7)F=\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{256}+\frac{3}{64}}{1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}.\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{256}+\frac{1}{64}\right)}{1\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{64}\right)}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{16}{64}-\frac{4}{64}+\frac{1}{64}-\frac{1}{256}\right)}{1\left(\frac{64}{64}-\frac{16}{64}+\frac{4}{64}-\frac{1}{64}\right)}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{13}{64}-\frac{1}{256}\right)}{1.\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{52}{256}-\frac{1}{256}\right)}{\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{51}{256}\right)}{\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\frac{153}{256}}{\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{153}{256}:\frac{51}{64}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{3}{8}+\frac{5}{8}=1\)

Xin lỗi tớ đã làm hết buổi tối mà chỉ có 7 bài mong bạn thông cảm cho mình nhé !

9 tháng 2 2018
sao không tự làm một số bài dễ đi