Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật
d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan
d) Cả a và b
Vì :
-Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử : Hợp tử là kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính .
-Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST , sự kết hợp ngẫu nhiên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú .
-Trồng bằng cành là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào , trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị .
Vì :
-Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử : Hợp tử là kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính .
-Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST , sự kết hợp ngẫu nhiên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú .
-Trồng bằng cành là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào , trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị .
Câu 27.<VD>Một phân tử mARN dài 4080 Å , có A = 40%, U = 20% ; và X = 10% số nuclêôtit của phân tử ARN. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử mARN là :
A. U = 240 , A = 460 , X = 140 , G = 360 .
B. U = 240 , A = 480 , X = 120 , G = 360.
C. U = 240 , A = 460 , X = 140 , G = 380
D. U = 240 , A = 480 , X = 140 , G = 360 .
Câu 28. <NB> Sự tổng hợp phân tử ARN được thực hiện :
A. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen.
B. theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen.
C. theo nguyên tắc bán bảo toàn.
D. theo nguyên tắc bảo toàn.
Câu 29.<NB> Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tổng hợp phân tử ARN là :
A. A liên kết với T, G liên kết với X.
B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C. A liên kết U, G liên kết với X.
D. A liên kết X, G liên kết với T.
Câu 30. <NB> mARN có vai trò:
A. truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
B. vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
C. tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 31. <NB> tARN có vai trò:
A. truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
B. vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
C. tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 32. <NB> rARN có vai trò:
A. truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
B. vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
C. tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 33. <VD> Một phân tử mARN dài 4080 Å. Số bộ ba mã sao trên phân tử mARN là bao nhiêu?
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 34. <NB> Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN C. rARN
B. mARN D. Cả 3 loại ARN trên
vì phân tử ARN dài 2040 A=> số Nu của ARN : 2040/3.4=600
số Nu loại A là: 600*40%=240
số Nu loại U là: 600*20%=120
số Nu loại X là: 600*10%=60
Số Nu loại G là: 600-240-120-60=180
b, Phân tử mARN có số bộ 3 là: 600/3=200
Khi một ribôxôm trượt 1 lần qua một phân tử mARN thì đã có tất cả 499 lượt phân tử tARN đã vào khớp mã với mARN.
→ Số ribonu của mARN = (499+1) x 3 = 1500.
a)
Số liên kết phosphodieste của phân tử mARN= 2x 1500 - 1 = 2999
Các bộ ba đối mã trong các lượt phân tử tARN đó có chứa 498U, ba loại ribônu còn lại có số lượng bằng nhau.
tU=498; tA=tG=tX=[(499 x 3) - 498]:3 = 333
Mã kết thúc trên phân tử mARN là UAG. Số ribonu từng loại trên mARN :
mA = tU + 1A (của mã kết thúc UAG) = 498+1 = 499
mU = tA + 1U (của mã kết thúc) = 333+1 = 334.
mG = tX + 1G (của mã kết thúc) = 333 + 1 = 334.
mX = tG = 333
b) Gen điều khiển quá trình dịch mã nói trên có số nu từng loại là:
A=T = mA+mU=499+334=833; G=X=mG+mX=667
Nếu gen tự nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số lượng từng loại nu môi trường cung cấp:
Amt = Tmt = (25-1) x 833 = 25823
Gmt = Xmt = (25 - 1) x 667 = 20677
Do G=A mà số lk H là 2A + 3G= 3000
=> 5A= 3000=> A= 600
=> A=T=G=X= 600 nu
Số nu bị mất đi là 85*2/3.4= 50 nu
Sau đột biến mất 5 nu X=> G cũng bị mất 5 nu
=> G= 600-5= 595 nu
=> Số nu loại A= 600- (50-5*2)/2= 20= 580 nu
Số nu của mARN là 2040/3.4= 600 nu
Theo đề A=T= (rA + rU) = 600* 0.2 + 600*0.4= 360 nu
G=X= rG + rX= 600*0.15 + 600*0.25= 240 nu
a,Ta có: rA+rU+rG+rX=100%
rA:rU:rG:rX=1:2:3:4=>%rA=10%;%rU=20%;%rG=30%;%rX=40%
=>%A=%T=(%rA+%rU):2=15%
=>%G=%X=(%rG+%rX):2=35%
b,A=T=15%*2700=405(Nu)
G=X=35%*2700=945(Nu)
=>lk H2=2A+3G=3645LK
c,rN=2700:2=1350(Nu)
rA=10%rN=135(Nu)
rU=20%rN=270(Nu)
rG=30%rN=405(Nu)
rX=40%rN=540(Nu)