K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2020

19.

Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.

Xét hai trường hợp:

TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.

TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự

Cả hai trường hợp ta đều có:\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\)

Lực tác dụng lên q3: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=\frac{k.\left|q1q3\right|}{AC^2}=\frac{k.\left|q.q3\right|}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\\F_2=\frac{k.\left|q2q3\right|}{BC^2}=\frac{k.q.q3}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\end{matrix}\right.\)

Vậy lực tác dụng lên q3 là:

F= F1 + F2 = \(4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}+4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}=8.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\)

30 tháng 6 2017

Đáp án: D

Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0

6 tháng 10 2018

Đáp án A

5 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Ta biểu diễn các lực do điện tích  tác dụng lên điện tích  q 3    như hình vẽ:

Ta có:

6 tháng 10 2022

Đáp án B

1 tháng 7 2018

Chọn B

6 tháng 10 2022

Đáp án B

9 tháng 6 2018

Chọn: B

Hướng dẫn:

6 tháng 10 2022

Đáp án B

30 tháng 11 2019

6 tháng 10 2022

Đáp án B

31 tháng 10 2019

Đáp án: B

6 tháng 10 2022

Đáp án B

14 tháng 2 2017