Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(24⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)
Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1
\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)
\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)
\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)
Vậy \(x=0;1;-1;2\)
b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )
\(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng sau :
x+6 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
x | -15 | -9 | -7 | -5 | -3 | 3 |
Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)
Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b
d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)
Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)
Làm tương tự với các ý còn lại.
ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ
a, 2x-1 là Ư(24)
=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24
=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài
a)4x+15 chia hết cho x+2
Ta có:
4x+15=4(x+2)+7
=>7 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(7)
=>Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có bảng sau:
x+2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -3 | -1 | -9 | 5 |
KL | loại | loại | loại | tm |
Vậy x=5
b)x2+5x+19 chia hết cho x+2
Ta có:
x2+5x+19
=x2+2x+3x+6+13
=x(x+2)+3(x+2)+13
=(x+2)(x+3)+13
=>13 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(13)
=>Ư(13)={-1;1;-13;13}
=>Lập bảng tương tự câu a.
19 chia hết cho x
x \(\in\) Ư( 19 )
x \(\in\) { 1 ; 19 }
a) Ta có: \(19⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(19\right)\)
hay \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
b) Ta có: \(23⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(23\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)
c) Ta có: \(12⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)
a) 2x + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1
1 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(1) = {1}
x + 1 =1< = > x = 0
Tương tự
a. 2x+3 chia hết cho x+1
=> 2x+2+1 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}
=> x \(\in\){-2; 0}
b. => 4x+69 chia hết cho x+5
=> 4x+20+49 chia hết cho x+5
=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5
=> 49 chia hết cho x+5
=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}
=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}
c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2
=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> x E {-9; 1; 3; 13}
d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2
=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}
e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1
=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1
=> 17 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}
=> x E {-9; -1; 0; 8}.
vì x+2 chia hết cho x+2 [XUÔNG DÒNG] nên x+18 chia hết cho x+2 => 18 = 2.9 [XUỐNG DÒNG] nên 1 chia hết cho x+2 => 1 = 19-18 [xuống dong ] x+2 thuộc {+-1} {xuoongs dòng} lập bảng x= -1 và -3 => vì 1 - 2 = -1 và (-1) - 2= -3 {thoar mãn ] [xuống dòng ] vậy x = -1 và (-3)
1: \(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};2;-1;\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2};-\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{13}{2};-\dfrac{11}{2};\dfrac{25}{2};-\dfrac{23}{2}\right\}\)
2: =>x+6+9 chia hết cho x+6
=>\(x+6\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(x\in\left\{-5;-7;-3;-9;3;-15\right\}\)
3: =>2x+4+15 chia hét cho x+2
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;3;-7;13;-17\right\}\)
x=21; 3