K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

a)4x+15 chia hết cho x+2

Ta có:

4x+15=4(x+2)+7

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(7)

=>Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có bảng sau:

x+2-11-77
x-3-1-95
KLloạiloạiloạitm

Vậy x=5

b)x2+5x+19 chia hết cho x+2

Ta có:

x2+5x+19

=x2+2x+3x+6+13

=x(x+2)+3(x+2)+13

=(x+2)(x+3)+13

=>13 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(13)

=>Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>Lập bảng tương tự câu a.

27 tháng 12 2015

a) 2x + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1

1 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(1) = {1}

x + 1 =1< = > x = 0

Tương tự 

27 tháng 12 2015

a. 2x+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2+1 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> x \(\in\){-2; 0}

b. => 4x+69 chia hết cho x+5

=> 4x+20+49 chia hết cho x+5

=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5

=> 49 chia hết cho x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}

=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}

c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2

=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2

=> 11 chia hết cho x-2

=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> x E {-9; 1; 3; 13}

d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2

=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x+2

=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}

e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1

=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1

=> 17 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}

=> x E {-9; -1; 0; 8}.

28 tháng 10 2017

3x+17\(⋮\)x+4\(\Rightarrow\)3x+12+5\(⋮\)x+4\(\Rightarrow\)3.(x+4) +5\(⋮\)x+4

Vì 3.(x+4)\(⋮\)x+4\(\Rightarrow\)5\(⋮\)x+4\(\Rightarrow\)x+4\(\in\){1;5;-1;-5}\(\Rightarrow\)x\(\in\){-3;1;-5;-9}

28 tháng 10 2017

5x+13 \(⋮\) x+2\(\Rightarrow\)5x+10+3 \(⋮\) x+2\(\Rightarrow\)5.(x+2)+3 \(⋮\) x+2

Vì 5.( x+2) \(⋮\) x+2 \(\Rightarrow\)3\(⋮\)x+2\(\Rightarrow\)x+2\(\in\){1;3;-1;-3}\(\Rightarrow\)x\(\in\){-1;1;-3;-5}

Tìm STN x, biết:

a, 9 chia hết cho x

=>x thuộc Ư (9) = {1;3;9}

b, 9 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuocj Ư (9)={1;3;9}

=>x thuộc {0;2;9)

c, 14 chia hết cho x - 2

=>x-2 thuộc Ư (14)= {1;2;7;14}

=>x thuộc {3;4;9;16}

d, x + 12 chia hết cho x + 1

ta có: x+12=x+1+11

vì x+1 chia hết cho x+1 => 11 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư (11)={1;11)

=>x thuộc {0;10}

e, 5x + 9 chia hết cho x - 2

ta có: 5x+9=5.(x-2)+19

Vì x-2 chia hết cho x-2 => 5(x-2) chia hết cho x-2 => 19 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư (19) ={1;19}

=> x thuộc { 3;22}

Vậy.......

HT

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}