K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Đường tròn (C) có tâm O(1;–2). T u → ( O ) = O ' . Áp dụng biểu thức tọa độ ta có: x ' − 1 = − 1 y ' + 2 = 3

<=> x ' = 0 y ' = 1 Đường tròn tâm O’(0;1) bán kính  3

Phương trình đường tròn cần tìm: x 2 + y − 1 2 = 3

NV
21 tháng 12 2020

Đáp án C đúng

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_M=2.3=6\\y_{M'}=2y_M=2.\left(-2\right)=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M'\left(6;-4\right)\)

22 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn

24 tháng 2 2019

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

c) Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là n(1;-2) nên 1 vecto chỉ phương của d là(2; 1)

=> Vecto v không cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng d

=> Qua phép tịnh tiến v biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ song song với d.

Nên đường thẳng d’ có dạng : x- 2y + m= 0

Lại có B(-1; 1) d nên B’(-2;3) d’

Thay tọa độ điểm B’ vào phương trình d’ ta được:

-2 -2.3 +m =0 ⇔ m= 8

Vậy phương trình đường thẳng d’ là:x- 2y + 8 = 0

1 tháng 10 2019

Đáp án D

Để biến d thành chính nó, ta tịnh tiến d theo VTCP của nó.

5 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN: A

18 tháng 1 2018

Đáp án A

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Phép tịnh tiến biến (d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương  của (d)

v → ( 2019 ; − 2018 ) = k u → 2 k ; k m =>k 2019 2 => m = − 4046 2019

=>có một giá trị   m = − 4046 2019 để biến (d) thành chính nó

22 tháng 12 2017

Đáp án A

Phép tịnh tiến biến(d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương v → của (d) : v → ( 2019 ; − 2018 ) = k u → = 0 ; k m =>m = 0

=>có một giá trị m = 0 để biến (d) thành chính nó

28 tháng 11 2017

Đáp án A

Phép tịnh tiến biến (d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương  của (d)

v → ( 2019 ; − 2018 )  = k u →  = 2019 k ; k m => k = 1 m =  – 2018

=>có một giá trị m =   –   2018  để biến (d) thành chính nó

9 tháng 11 2017

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Lấy điểm A bất kì.

Gọi B = Đd (A) ; C = Đd’(B).

Gọi H, K là giao điểm của AB với d và d’ như hình vẽ.

Ta có:

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Mà d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ C là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vec tơ v