K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

4589/23=199 dư 12

1682:58=29

3782:73=51 dư 59

15 tháng 12 2022

4589 23 228 199 219 12 1682 58 29 522 00 3782 73 51 13 132 59 Khánh Linh Cute

ko vì nó có nhiều hơn 2 ước

3 tháng 11 2019

Số 1682 chia hết cho 1; 1682 và có tận cùng là 2 nên:

\(\Rightarrow1682⋮2\) 

Vậy 1682 có trên 2 ước là số tự nhiên 

Hay 1682 là hợp số chứ ko phải là số nguyên tố

(lại gặp) Học tốt nha@@

2 tháng 1 2018

1, Gọi 3 số chính phương của 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : (a-1)^2 ; a^2 ; (a+1)^2

Xét : (a-1)^2+a^2+(a+1)^2 = a^2-2a+1+a^2+a^2+2a+1 = 3a^2+2 chia 3 dư 2

=> (a-1)^2+a^2+(a+1)^2 ko phải là số chính phương

Tk mk nha

31 tháng 10 2017

Tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên từ 17 đến 113, bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau 3 đơn vị nên số phần tử của C là: (113 – 117) : 3 + 1 = 33 (phần tử )

DD
30 tháng 12 2021

Chia thành các phần thưởng như nhau nên số phần thưởng là ước chung của \(240,150,210\).

Mà số phần thưởng là lớn nhất nên số phần thưởng là \(ƯCLN\left(240,150,210\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(240=2^4.3.5,150=2.3.5^2,210=2.3.5.7\)

Suy ra \(ƯCLN\left(240,150,210\right)=2.3.5=30\)

Vậy có thể chia được nhiều nhất \(30\)phần thưởng. Khi đó mỗi phần thưởng có \(\frac{240}{30}=8\)cuốn vở, \(\frac{150}{30}=5\)bút chì, \(\frac{210}{30}=7\)viên tẩy. 

31 tháng 10 2017

1+5+10+15+...+110

có : (110-5) : 5+1 = 22 số hạng có khoảng cách là 5

vậy có 22+1=23 số hạng

31 tháng 10 2017

+110 nha

11 tháng 9 2018

Số số hạng là :

( 2n - 2 ) : 2 + 1 

= 2 ( n - 1 ) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

Tổng là :

( 2n + 2 ) . n : 2 = 110

2 ( n + 1 ) . n : 2 = 110

n ( n + 1 ) = 110

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp mặt khác ta có 110 = 10 . 11

=> n = 10

Vậy, n = 10

11 tháng 9 2018

Chó đuổi kìa !

7 tháng 6 2019

1)

A = \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{132}\)

   = \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{11.12}\)

   = \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

   = \(\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

   = \(\frac{7}{60}\)

B = \(\left(1+\frac{1}{2}\right).\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{4}\right).....\left(1+\frac{1}{99}\right)\)

   = \(\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{100}{99}\)

   = \(\frac{3.4.5.....100}{2.3.4....99}\)

   = \(\frac{100}{2}=50\)

C = \(\frac{1}{4^{2-1}}+\frac{1}{6^{2-1}}+\frac{1}{8^{2-1}}...+\frac{1}{30^{2-1}}\)

   = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{30}\)

   = \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{2.15}\)

   = \(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{2}.\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2}.\frac{1}{15}\)

   = \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}\right)\)

   

7 tháng 6 2019

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)

~ Hok tốt ~