K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

mấy bạn ơi ai nhanh ai đúng mik k cho lun

22 tháng 11 2016

trên mạng có rùi, cần chi hỏi

KÍ TÊN

Lê Hải Yến 6a, bn Thu

2:

a: 12 chia hết cho n

mà  n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

b: 16 chia hết cho n-1

=>\(n-1\inƯ\left(16\right)\)

mà n-1>=-1(n là số tự nhiên nên n>=0)

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)

c: 9 chia hết cho n+1

=>\(n+1\inƯ\left(9\right)\)

mà n+1>=1(n>=0 do n là số tự nhiên)

nên \(n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

17 tháng 8 2023

cảm ơn ạ. còn câu 1 thì sao ạ !?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 1:

Gọi số dư khi chia 346,414,539 cho a là $r$. ĐK: $r< a$

Ta có:

$346-r\vdots a$

$414-r\vdots a$

$539-r\vdots a$

Suy ra:

$539-r-(414-r)\vdots a\Rightarrow 125\vdots a$

$539-r-(346-r)\vdots a\Rightarrow 193\vdots a$

$(414-r)-(346-r)\vdots a\Rightarrow 68\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(125,193,68)$
$\Rightarrow ƯCLN(125,193,68)\vdots a$

$\Rightarrow 1\vdots a\Rightarrow a=1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 2:

Vì $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=16x+16y=128$

$\Rightarrow x+y=8$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16, 112), (48,80), (80,48), (112,16)$

31 tháng 8 2016

=> 2*=128:16                                                                                                                                                                                       2*=8

31 tháng 8 2016

2* . 16 = 128

2*       =  128 : 16 

2*       =     8

 *        =    8 : 2

 *        =      4

25 tháng 10 2016

16^0=1<128

16^1=16<128

16^2=256>128

=> x = 0;1

25 tháng 10 2016

nguyen thi huong ,nguyen thi huong, pokemon pikachu , lại thu ngân

6 tháng 2 2016

1. a. 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(6) = {-1; 1; 2; 3; 6}

=> x thuộc {0; 2; 3; 4; 7}

b. 14 chia hết cho 2x + 3

=> 2x + 3 thuộc Ư(14) = {1; 2; 7; 14}

=> x thuộc {-1; -1/2; 2; 11/2}

Mà x tự nhiên

=> x = 2

2. a. 2^n . 16 = 128

=> 2^n . 2^4  = 2^7

=> 2^(n+4) = 2^7

=> n + 4 = 7

=> n = 7 - 4

=> n = 3

b. (2n+1)^3 = 27

=> (2n+1)^3 = 3^3 

=> 2n+1=3

=> 2n=2

=> n = 1

6 tháng 2 2016

Bài 1:

a,6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>x thuộc {-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

Mà x là số tự nhiên nên x thuộc {0,2,3,4,7}

b,14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={-14,-7,-2,-1,1,2,7,14}

=>2x thuộc {-17,-10,-5,-4,-2,-1,4,11}

Mà x là số tự nhiên và x chia hết cho 2 nên 2x=4

=>x=2

Bài 2:

a,2n.16=128

=>2n=128:16

=>2n=8

=>2n=23

=>n=3

b,(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=2

=>n=1