K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Câu 6.

a)Trong hai vật trên: quả cầu thép tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.

b)Gọi nhiệt độ ban đầu hệ là \(t_0^oC\).

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_0\right)=0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_0-t_2\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)\)

\(\Rightarrow t_0=48,57^oC\)

14 tháng 4 2022

Câu 7.

Gọi nhiệt độ của nước khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=29,26^oC\)

Công kéo là

\(A=F.s\left(h\right)=150.12=1800\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75W\) 

Nghĩa là trong 1s người đó thực hiện được 75J

16 tháng 3 2022

Côn thực hiện của người kéo:

\(A=F.s150.12=1800\left(J\right)\)

Công suất của người kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75\left(W\right)\)

10 tháng 12 2021

\(p=dh=10000\cdot1,5=15000\left(Pa\right)\)

\(p'=dh'=10000\cdot0,7=7000\left(Pa\right)\)

3 tháng 2 2023

đổi 6p=0,1h

vận tốc của xe đáp là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{0,1}=40\left(km/h\right)\approx11,1\left(m/s\right)\)

3 tháng 2 2023

chọn đáp án mà

Câu 11: Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai?A. v = 40 km/h.               B. v = 400 m / ph.              C. v = 4km/ ph.          D. v = 11,1 m/s.Câu 12: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:A. t = 0,15 giờ.         B. t = 15 giây.            C. t = 2,5 phút.              D. t = 14,4phút.Câu 13: Một...
Đọc tiếp

Câu 11: Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai?

A. v = 40 km/h.               B. v = 400 m / ph.              C. v = 4km/ ph.          D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.         B. t = 15 giây.            C. t = 2,5 phút.              D. t = 14,4phút.

Câu 13: Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:

A. 240m. B. 2400m. C. 14,4 km. D. 4km.

Câu 14: Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?

A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.        B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.

C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.

D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

A. 2,1 m/s.     B. 1 m/s.         C. 3,2 m/s.           D. 1,5 m/s.

Câu 16: Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. 3 km.                   B. 5,4 km.               C. 10,8 km.                D. 21,6 km.

Câu 17: Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:

A. 13cm/s;         B. 10cm/s;        C. 6cm/s;           D. 20cm/s.

Câu 18: Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:

A. 30km/h;             B. 40km/h;             C. 70km/h;         D. 35km/h.

Câu 19: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :

A. Phương , chiều.                         B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.                    D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 20: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?

A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.     B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.

C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.

D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 21: Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?

A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.

B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.

C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý biểu thị cường độ của lực.

0
29 tháng 5 2018

Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

27 tháng 11 2017

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.