Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Mik nghĩ là như sau:
a) Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy ASM nên FA= 15-9,8= 5,2 N
b) Ta có FA= Vd nước
V của vật là: V= \(\frac{F_A}{d_n}\)= \(\frac{5,2}{10000}\)= 0,00052 m3
lm đc phần a thì b cx lm đc.
Nhưng phần a của bn chưa đc thuyết phục lắm và mk cx chưa có hiểu.
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Gọi trọng lượng tối đa mà quả cầu có thể mang bay lên là Pmax, thể tích khi là Vmax,trọng lượng của khi cầu và người máy là P
Ta có : P+Pmax =Fa.
<=> P+dH2.Vmax=dkhông khí.Vmax
<=.> 3000+0,9Vmax=12,9Vmax
<=> Vmax =..... cậu tự tính
Gọi V là thể tích của quả khí cầu vừa đủ nâng khí cầu lên
Khi bơm khí vào thì
Trọng lượng khí heli là:
Phe = V.dhe = 1,8V(N)
Trọng lượng của hệ khí cầu là:
P = P0 + Phe = 1400 + 1,8V (N)
Mặt khác lực đẩy acsimec của không khí tác dụng lên quả cầu là:
FA = V.do = 12,1V (N)
Để quả khí cầu được nâng lên thì
P = FA
1400 + 1,8V = 12,1 V
<=> 10,3V = 1400
<=> V ~=~ 136(m3)
mặt khác V = \(\frac{4}{3}\pi.\left(\frac{d}{2}\right)^3\) (d là đường kính )
=> d ~=~ 6,4 (m)
Vậy đường kính của khinh khí cầu phải xấp xỉ 6,4m thì mới nâng lên được