K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2020

14/15

23 tháng 5 2020

Là 17/18

10 tháng 9 2020

a 17/18

b 14/15

29 tháng 6 2018

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

15 tháng 9 2020

a) 1/2
b) 18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9
Nhớ k cho mk nha

15 tháng 9 2020

a)1/2

b)Vì 18/17 <17/16 <16/15<15/14< 14/13< 13/12< 10/9

Nên, ta có: 

18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9.

17 tháng 5 2017

18/24=3/4

15/35=3/7

40/56=5/7

96/36=16/6

ps 8/10=ps:4/5 và 32/40

k mik nha!^^^^^^^

17 tháng 5 2017

\(\frac{18}{24}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{40}{56}=\frac{5}{7}\)

\(\frac{96}{36}=\frac{8}{3}\)

Phân số bằng \(\frac{8}{10}\) là:

\(\frac{12}{15};\frac{4}{5};\frac{32}{40}\)

14 tháng 7 2015

a) Số số hang là : ( 20 - 11 ) : 1 + 1 = 10 ( số ) 

Tổng là : ( 20 + 11 ) x 10 : 2 = 155

b) Số số hạng là : ( 25 - 11 ) : 2 + 1 = 13 ( số )

Tổng là : ( 25 + 11 ) x 13 : 2 = 234

c) Số số hạng là : ( 26 - 12 ) : 2 + 1 = 13 ( số )

Tổng là : ( 26 + 12 ) x 13 : 2 = 247

*** câu b và c là 2 dãy số cách nhau 2 đv 

14 tháng 7 2015

a) Số số hạng là: (20-11)+1=10(số hạng)

= 10: 2=5 (cặp)

A = (20+11).5 = 155

b) Số số hạng là: (25-11):2+1=8(số hạng)

= 8: 2 = 4 (cặp)

B= (25+11).4=144

c) Số số hạng là: (26-12):2+1 = 8 (số hạng)

= 8 : 2 = 4 (cặp)

C = (26+12).4 = 152

Đề bài: Xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: \(\frac{15}{16};\frac{13}{14};\frac{16}{17};\frac{14}{15};\frac{12}{13};\frac{11}{12};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Trả lời:

\(\frac{15}{16}=\frac{16-1}{16}=\frac{16}{16}-\frac{1}{16}=1-\frac{1}{16}\)

\(\frac{13}{14}=\frac{14-1}{14}=\frac{14}{14}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

\(\frac{16}{17}=\frac{17-1}{17}=\frac{17}{17}-\frac{1}{17}=1-\frac{1}{17}\)

\(\frac{14}{15}=\frac{15-1}{15}=\frac{15}{15}-\frac{1}{15}=1-\frac{1}{15}\)

\(\frac{12}{13}=\frac{13-1}{13}=\frac{13}{13}-\frac{1}{13}=1-\frac{1}{13}\)

\(\frac{11}{12}=\frac{12-1}{12}=\frac{12}{12}-\frac{1}{12}=1-\frac{1}{12}\)

\(\frac{17}{18}=\frac{18-1}{18}=\frac{18}{18}-\frac{1}{18}=1-\frac{1}{18}\)

\(\frac{18}{19}=\frac{19-1}{19}=\frac{19}{19}-\frac{1}{19}=1-\frac{1}{19}\)

Bây giờ, ta sẽ so sánh các phép tính \(1-\frac{1}{16};1-\frac{1}{14};1-\frac{1}{17};1-\frac{1}{15};1-\frac{1}{13};1-\frac{1}{12};1-\frac{1}{18};1-\frac{1}{19}\)

Ta thấy:                    \(\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}>\frac{1}{15}>\frac{1}{16}>\frac{1}{17}>\frac{1}{18}>\frac{1}{19}\)   

Nhưng khi có số 1 trừ đi, dấu lớn hơn sẽ đổi chiều.

Vậy:  \(1-\frac{1}{12}< 1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{14}< 1-\frac{1}{15}< 1-\frac{1}{16}< 1-\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{18}< 1-\frac{1}{19}\)

Vậy:              \(\frac{11}{12}< \frac{12}{13}< \frac{13}{14}< \frac{14}{15}< \frac{15}{16}< \frac{16}{17}< \frac{17}{18}< \frac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)Các phân số trên được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{11}{12};\frac{12}{13};\frac{13}{14};\frac{14}{15};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Chúc bn học tốt.