K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

a, 812 ⋮ 2; 234 ⋮ 2 ⇒ A = 812 - 234 ⋮ 2; A > 2; vậy A là hợp số 

b, 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10 

3.5.7.11 ⋮5;     3.6.8.9.10 ⋮ 5 

⇒ B = 3.5.7.11 +3.6.8.9 ⋮ 5; B>5  vậy B là hợp số

c, 3.5.7.11 + 13.17.19.23

3.5.7.11 là số lẻ; 13.17.19.23 là số lẻ

C = 3.5.11 + 13.17.19.23 là số chẵn ⇒ C ⋮ 2; C > 2

Vậy C là hợp số

 

16 tháng 8 2023

A, B, C là hợp số

14 tháng 12 2015

Ta có: 2.5.7.11 chia hết cho 2; 7.18.19 chia hết cho 2

=> A = 2.5.7.11+7.18.19 chia hết cho 2

=> A là hợp số.

5 tháng 10 2017

tổng là hợp số vì có 2 là số chẵn duy nhất, còn lại 24 số lẻ, cứ mỗi cặp số lẽ sẽ có tổng là một số chẵn, vậy tổng của 25 số là số chẵn, chia hết cho 2

5 tháng 10 2017

Mik hỏi số nguyên tố hay hợp số mà đâu có hỏi số chẵn hay số lẻ

27 tháng 10 2018

\(3\cdot5\cdot7\cdot11+3\cdot6\cdot8\cdot9\cdot10\)

\(=3\cdot\left(5\cdot7\cdot11+6\cdot8\cdot9\cdot10\right)\)

Dễ thấy tích trên là tích của 2 số lớn hơn 1

=> tích trên là hợp số

Vậy tổng trên là hợp số

27 tháng 10 2018

hợp số

15 tháng 8 2023

Giúp mình với 0,5+1)2+1/3

15 tháng 8 2023

ta thấy:

hàng đơn vị của tổng trên là:3+2=5

=>tổng trên chia hết cho 5 

=>tổng trên là hợp số

đúng tick mk nhá

9 tháng 11 2017

17, 37 đều là số nguyên tố và ko chia hết cho số nào cả  nhưng khi nhân hai số lại thì hai số này sẽ là họp số giống như phép cộng ( VD: 5 là số nguyên tố, 7 là số nguyên tố nên ko chia hết cho số nào cả ngoài 1 và chính nó. Nhưng khi 5+7=12 chia hết cho 3, thì tổng số này là hợp số. Khi nhân cũng vậy 5 và 7 ko chia hết cho số nào cả nhưng 5x7=35, 35 chia hết 1 và 35 ngoài ra còn chia hết cho 5,7) còn 27 là hợp số và 2016 cũng là hợp số 

=> Vậy 17.27.37-2016 là hợp số

9 tháng 11 2017

là hợp số đó bạn

17 tháng 8 2017

hợp số( vì chia hết cho 3)

17 tháng 8 2017

hợp số vì ko chia hết cho 3