K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Các thầy cô và các bạn giúp mik với

b: Xét ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao

nên \(DF^2=EF\cdot KF\)

27 tháng 10 2023

7:

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(D=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Khi x=4/9 thì \(D=\dfrac{-1}{\dfrac{2}{3}+1}=-1:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{3}{5}\)

c: |D|=1/3

=>D=-1/3 hoặc D=1/3

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\sqrt{x}+1=3\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4

6:

a: \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{9-x}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}:\dfrac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x+x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{3+\sqrt{x}}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}=\dfrac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)

b: C<-1

=>C+1<0

=>\(\dfrac{-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}+4}{2\sqrt{x}+4}< 0\)

=>\(-\sqrt{x}+4< 0\)

=>\(-\sqrt{x}< -4\)

=>\(\sqrt{x}>4\)

=>x>16

27 tháng 10 2023

\(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{9-x}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\\ =\dfrac{3\sqrt{x}-x+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\dfrac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}+4}\\ =\dfrac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}+4}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)

Để `C < -1` Ta có :

 \(\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}< -1\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}+1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}+\dfrac{2\sqrt{x}+4}{2\sqrt{x}+4}< 0\\ \Leftrightarrow-3+2\sqrt{x}+4< 0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+1< 0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}< -1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< -\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x< \dfrac{1}{4}\)

 

25 tháng 5 2021

Bài 5:

\(P=\left(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\) (đk:\(a>0;a\ne2;a\ne1\))

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right).\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\sqrt{a}+1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}-\sqrt{a}+1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

b) \(P=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}=\dfrac{2\left(a+2\right)-8}{a+2}=2-\dfrac{8}{a+2}\)

Để \(P\in Z\) \(\Leftrightarrow\dfrac{8}{a+2}\in Z\) 

Có \(a\in Z,a>0\) \(\Rightarrow a+2\in Z\) và  \(a+2>2\)

=> \(a+2\inƯ\left(8\right)=\left\{4;8\right\}\) \(\Leftrightarrow a\in\left\{2;6\right\}\) mà a\(\ne2\) =>a=6

Vậy a=6

a: \(\sqrt{3}-2=\sqrt{3}-\sqrt{4}< 0\)

=>Hàm số \(y=\left(\sqrt{3}-2\right)x+3\) nghịch biến trên R

a: Khi \(x=2+\sqrt{3}\) thì 

\(y=\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)+3\)

=3-4+3

=6-4

=2

b: Thay \(y=\sqrt{3}+1\) vào \(y=\left(\sqrt{3}-2\right)x+3\), ta được:

\(x\left(\sqrt{3}-2\right)+3=\sqrt{3}+1\)

=>\(x\left(\sqrt{3}-2\right)=\sqrt{3}-2\)

=>x=1

11 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m+3}{5}=\dfrac{5m+2}{3}\\ \Leftrightarrow6m+9=25m+10\\ \Leftrightarrow19m=-1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{19}\)

11 tháng 12 2021

mik cảm ơn bn nhìu nha

  gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a(0<a<1005) 
=>chiều dài của hình chữ nhật là 1005-a 
theo đề bài ta có pt: 
a(1005-a)+13300=(a+10)(1005-a+20) 
<=>-a^2+1005a+13300=-a^2+1025a-10a+102... 
<=>10a=3050 
<=>a=305 
=>rộng=305:dài=700

mình lớp 5 mong các bạn tích thật nhiều và luôn

27 tháng 3 2016

Gọi chiều dài ban đầu hcn là x (0<x<2010) 
Gọi chiều rộng ban đầu hcn là y (0<y<x) 
=>diện tích hcn ban đầu là: xy (cm2) 
do hcn ban đầu có chu vi =2010cm nên ta có pt: 
2(x+y)=2010 <=> x+y=1005 (1) 
Khi tăng chiều dài thêm 20cm thì chiều dài mới là: (x+20) cm 
và tăng chiều rộng thêm 10cm thì chiều rộng mới là (y+10) cm 
Do đó diện tích hcn ban đâu tăng lên 13300 cm2 
=>ta có pt: ( x+20)(y+10)=xy+13300 <=> x+2y=1310 (2) 
từ (1)và (2) ta có hệ: 
x+y=1005 
x+2y=1310 
Giải hệ pt ta đc: x=700; y=305 
Vậy chiều dài ban đầu của hcn là 700 cm 
chiều rộng ban đầu là 305 cm