Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) x + 16 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )
Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }
Ta có :
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Vậy x thuộc {0;2;4;14 }
b )
x + 11 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1;2;5;10 }
Ta có :
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 2 => x = 1
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 10 => x = 9
Vậy x thuộc {0;1;4;9 }
Nhớ tick mik nha !!!
a) x+16 = (x+1) + 15 chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc { 0;2;4;14}
b) x+11 = (x+1) +10 chia hết cho x+1
=> 10 chia hết cho x+1
=> x +1 thuộc U(10) ={1;2;5;10}
=> x thuộc {0;1;4;9}
Bài 1:
a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100
5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100
Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300
b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.
B= 1+2+22+23+.....+22015
2B = 2+22+23+24+.....+22016
2B - B = 22016 - 1
=> B = 22016 - 1
Bài 9:
\(a,\left(2n+1\right)⋮\left(n-1\right)\\
\Rightarrow\left[\left(2n-2\right)+3\right]⋮\left(n-1\right)\\
\Rightarrow\left[2\left(n-1\right)+3\right]⋮\left(n-1\right)\)
Mà \(2\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\Rightarrow3⋮\left(n-1\right)\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2(loại) | 0(tm) | 2(tm) | 4(tm) |
Vậy \(n\in\left\{0;2;4\right\}\)
b, c, d bạn làm tương tự nhé
Bài 10:
a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)
\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>a=1
Vậy: n+1/2n+3 là phân số tối giản
b: Gọi a=UCLN(3n+2;5n+3)
\(\Leftrightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>a=1
Vậy: 3n+2/5n+3 là phân số tối giản
Từ 1 đến x có số số hạng là :
( x - 1 ) : 1 + 1 = ( x - 1 ) + 1 = x ( số số hạng )
Tổng là :
= ( x + 1 ) . x : 2 = 55
= ( x + 1 ) . x = 10 x 11
x = 10