Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{15}{16}\)) \(\times\) ( \(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{11}{15}\) - \(\dfrac{7}{20}\))
= (\(\dfrac{72}{80}\) - \(\dfrac{75}{80}\)) \(\times\) (\(\)\(\dfrac{25}{60}\) - \(\dfrac{44}{60}\) - \(\dfrac{21}{60}\))
= - \(\dfrac{3}{80}\) \(\times\) (- \(\dfrac{2}{3}\))
= \(\dfrac{1}{40}\)
b, (-1)3 + (- \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -13 + \(\dfrac{4}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + \(\dfrac{4}{9}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + 1
= 0
a: Ta có: \(\dfrac{1}{4}:x=3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{\dfrac{608}{15}}{3+\dfrac{4}{5}}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{152}{15}:\dfrac{19}{5}=\dfrac{8}{3}\)
b: Ta có: \(\left(x+1\right):\dfrac{5}{6}=\dfrac{20}{3}\)
\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{50}{9}\)
hay \(x=\dfrac{41}{9}\)
c: Ta có: \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)
\(\Leftrightarrow x^2=64\)
hay \(x\in\left\{8;-8\right\}\)
c. \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)
\(7.9=\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)
\(63=x^2-1\)
\(x^2=63+1\)
\(x^2=64\)
\(x^2=8^2\)
\(x=8\)
Bảng 1:
Xét các tích xy = 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120
=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bảng 2:
Xét các tích xy = 2.30 = 3.20 = 4.15 # 5.12,5
=> x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
a, Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = x5.y5 = 120 Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ ngịch với nhau
b, Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x5.y5 \(\ne\) x4.y4 Vậy hai đại lượng x và y không tỉ lệ ngịch với nhau
1: x=3/4-1/2=3/4-2/4=1/4
2: x-1/5=2/11
=>x=2/11+1/5=21/55
3: x-5/6=16/42-8/56
=>x-5/6=8/21-4/28=5/21
=>x=5/21+5/6=15/14
4: x/5=5/6-19/30
=>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5
=>x=1
5: =>|x|=1/3+1/4=7/12
=>x=7/12 hoặc x=-7/12
6: x=-1/2+3/4
=>x=3/4-1/2=1/4
11: x-(-6/12)=9/48
=>x+1/2=3/16
=>x=3/16-1/2=-5/16
1)x= 1/4
2)x= 2/11+ 1/5
x= 21/55
3)x - 5/6 = 5/21
x = 5/21+5/6
x = 15/14
4)x/5 = 5/6 + -19/30
x:5 = 1/5
x = 1/5.5
x = 1
5) |x| - 1/4 = 6/18
|x| = 6/18 - 1/4
|x| =7/12
⇒x= 7/12 hoặc -7/12
6)x = -1/2 +3/4
x= 1/4
7) x/15 = 3/5 + -2/3
x:15 = -1/15
x = -1/15. 15
x = -1
8)11/8 + 13/6 = 85/x
85/24 = 85/x
⇒ x = 24
9) x - 7/8 = 13/12
x = 13/12 + 7/8
x = 47/24
10)x - -6/15 = 4/27
x = 4/27 + (-6/15)
x = -34/135
11) -(-6/12)+x = 9/48
x= 9/48 - 6/12
x = -5/16
12) x - 4/6 = 5/25 + -7/15
x -4/6 = -4/15
x = -4/15 + 4/6
x = 2/5
Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge\left|x-1+5-x\right|=\left|4\right|=4\)
Theo đề bài lại có: |x - 1| + |x - 5| = 4 nên \(\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le5\end{cases}\)
Mà x nguyên nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy có 5 số nguyên thỏa mãn đề bài
\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)
\(x=\frac{1}{4}:-\frac{7}{20}\)
\(x=-\frac{5}{7}\)