K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Sao ko có ai giải bài toán này nhà :v

10 tháng 11 2017

Không thích thì không trar lời thôi! Vậy mà cx hỏi. Đúng là óc chóleu

1 tháng 11 2016

\(\frac{8}{9}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-...-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{8}{9}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)\)

\(=\frac{8}{9}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(=\frac{8}{9}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{8}{9}-\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{8}{9}-\frac{8}{9}=0\)

1 tháng 11 2016

thank you nhìu

\(\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{90}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}-\frac{1}{72}\right)\)

\(=\frac{1}{90}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(=\frac{1}{90}-\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{1}{90}-\frac{8}{9}\)

\(=\frac{-79}{90}\)

25 tháng 8 2016

1/90 - 1/72 - 1/56 - ... - 1/6 - 1/2

= 1/90 - (1/2 + 1/6 + ... + 1/56 + 1/72)

= 1/90 - (1/1×2 + 1/2×3 + ... + 1/7×8 + 1/8×9)

= 1/90 - (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9)

= 1/90 - (1 - 1/9)

= 1/90 - 8/9

= 1/90 - 80/90

= -79/90

21 tháng 9 2017

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)

26 tháng 5 2018

Số các số hạng là : ( 99 - 1 ) : 1 +1 = 99 ( số )

Tổng là : ( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950

Vậy, B = 4950

26 tháng 5 2018

số số hạng của B là :

( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 ( số )

tổng B là :

( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950

Vậy ...

10 tháng 7 2018

1/

a, xem lại đề

b, \(\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{30}+\sqrt{56}< \sqrt{6,25}+\sqrt{12,25}+\sqrt{30,25}+\sqrt{56,26}=2,5+3,5+5,5+7,5=19\)

2/

a, \(\sqrt{26}+\sqrt{17}>\sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9\)

b, xem lại

4/

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(B\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng

\(\sqrt{x}-2\)1-13-3
\(\sqrt{x}\)315

-1

xloại1loạiloai

Vậy...

10 tháng 7 2018

câu a là cộng nha bạn mk nhầm 

1 tháng 5 2016

ai giải được giúp mình bài này mình cảm ơn nhiiiiieu

\(2x^2+5x+3=0\)

\(2x^2+\left(2+3\right)x+3=0\)

\(2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\left(2x^2+2x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\)

  • \(2x+3=0\)

                   \(2x=-3\)

                      \(x=-\frac{3}{2}\)

  • \(x+1=0\)

                   \(x=-1\)

Vậy x = -3/2 và x = -1 là nghiệm của đa thức trên.

6 tháng 7 2017

xét:111...111-10n=(1111...111-n)-9n 

n chữ số 1.         n+1số1

Mà:111111...111-nchia hết cho9 (vì111..111và n khi chia hềt cho 9 có cùng số dư) và 9n chia hết cho9

111,,,111-n-9nchia hết cho 9

111...111-10n chia hết cho 9 

vậy1111...111-10n chia hết cho9

11 tháng 11 2019

đơn giản mà

11111...1 -10n chia hết cho 9 

=>11...1-n-9n chia hết cho 9

ta có:

9n chia hết cho 9

=> 11....1-n phải chia hết cho 9 =>tổng số đó chia hết cho 9

mà tổng các chữ số của 111...1=n

vì 1111...1 và n có cùng số dư khi chia cho 9 nên hiệu của nó chia hết cho 9

nên 11....1-n chia hết cho 9

=>111...1-10n chia hết cho 9