
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)Số dương
b)Số âm
c)Số dương
d)Số âm
Nếu đúng thì tick mình nha bạn!!!


ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
a = 23 . 52 . 11
a chia hết cho 4 => 4 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 8 => 8 thuộc Ư(a)
a ko chia hết cho 16 => 16 ko thuộc Ư(a)
a chia hết cho 11 => 11 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 20 => 20 thuộc Ư(a)

Trong 25 số nguyên tố đầu tiên thì có 1 số chẵn ( số 2 ) , 24 số còn lại là lẻ.
Mà tổng của 24 số lẻ là chẵn, mà cộng với chẵn thì vẫn là chẵn . Vậy tổng 25 số nguyên tố đầu tiên là số chẵn.

sai
vì ab là một số tự nhiên(nếu ta cho ví dụ như sau: a = 1, b = 0 => ta có: 10 - 1 + 0 = 9)
=> từ ví dụ trên cho thấy lí luận trên là sai

TH1 : nếu |a| > |b| là số nguyên thì a vẫn lớn hơn b ( a > b )
TH2 : nếu khi |-a| > |b| là số nguyên dương thì a bé hơn b ( -a < b ) ( -a < 0 )
Vd : a = 3 ; b = 2
|3| > |2| => a > b ( 3 > 2 )
=> |a| > |b| => a < b là sai

Ta có :
\(M>N:\hept{\begin{cases}M=a+b-1\\N=b+c-1\end{cases}}\)
M=(a+b)-1 ; N=(b+c)-1
=> a+b > b+c
<=> b=b => a>c
=> a-c > 0
M-N= a+b-1-(b-c-1)
= a+b-1-b-c+1
= a+(b-b)+(-1+1)-c
= a-c
=> M>N; M-N=a-c=> a-c>0
11,2 > 8,1
- 11,2 < - 8,1
11,2 > 8,1
11,2 x (-1) < 8,1 x (-1)
- 11,2 < - 8,1
Vậy -11,2 < - 8,1