K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n = 4 nhé 

xem tại đây

https://www.google.com/search?q=1%2B1%2B1%2Bn%2B1%3Dn&oq=1%2B1%2B1%2Bn%2B1%3Dn&aqs=chrome..69i57j0i8i30l8.376j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8

22 tháng 10 2021

= 0- 1 nhé

Ht

TL

8 tháng 9 2021

ko bt sao cj hoi vay

NV
2 tháng 11 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3+x^2+\left(m+1\right)x=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2+\left(m-1\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x+m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+x+m-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Để hai đồ thị cắt nhau tại 3 điểm pb thì (1) có 2 nghiệm pb khác 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1-4\left(m-1\right)>0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \frac{5}{4}\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a(n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a

ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!

hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n

nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn

vậy giả sử sai. nên (n!+1;(n+1)!+1)=1

giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a(n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a

ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!

hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n

nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn

vậy giả sử sai. nên (n!+1;(n+1)!+1)=1

25 tháng 3 2016

a) Giả sử các đỉnh đa giác là các điểm biểu diễn hình học các căn bậc n của đơn vị \(P_o=1\). Xét đa thức :

\(f=z^n-1=\left(z-1\right)\left(z-\omega\right)........\left(z-\omega^{n-1}\right),\omega=\cos\frac{2\pi}{n}+i\sin\frac{2\pi}{n}\)

Rõ ràng :

\(n=f'\left(1\right)=\left(1-\omega\right)\left(1-\omega^2\right)...\left(1-\omega^{n-1}\right)\)

Lấy Modun 2 vế ta được kết quả

b) Ta có :

\(1-\omega^k=1-\cos\frac{2k\pi}{n}-i\sin\frac{2k\pi}{n}=2\sin^2\frac{k\pi}{n}-2i\sin\frac{k\pi}{n}\cos\frac{k\pi}{n}\)

          \(=2\sin\frac{k\pi}{n}\left(\sin\frac{k\pi}{n}-i\cos\frac{k\pi}{n}\right)\)

Do đó : \(\left|1-\omega^k\right|=2\sin\frac{k\pi}{n},k=1,2,....,n-1\)

Sử dụng a) ta có điều phải chứng minh

c) Xét đa giác đều \(Q_oQ_1.....Q_{2n-1}\) nội tiếp trong đường tròn, các đỉnh của nó là điểm biểu diễn hình học của \(\sqrt{n}\) của đơn vị.

Theo a) \(Q_oQ_1.Q_oQ_2....Q_oQ_{2n-1}=2n\)

Bây giờ xét đa giác đều \(Q_oQ_2....Q_{2n-1}\)  ta có \(Q_oQ_2.Q_oQ_4..Q_oQ_{2n-2}=n\)

Do đó \(Q_oQ_1.Q_oQ_3..Q_oQ_{2n-1}=2\) Tính toán tương tự phần b) ta được

\(Q_oQ_{2k-1}=2\sin\frac{\left(2k-1\right)\pi}{2n},k=1,2....n\) và ta có điều phải chứng minh