K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Y2O=7,25.32=232

suy ra: 2Y+16=232 suy ra Y=108(Ag)

X là: Ag2O

m=232.1,6605.10-24kg=385,236.10-24kg

14 tháng 9 2017

Gọi CTHH của X là Y2O

PTK của X là:

7,25.32=232(đvC)

NTK của Y là:

\(\dfrac{232-16}{2}=108\left(đvC\right)\)

=>Y là bạc;KHHH là Ag

CTHH của X:Ag2O

m=232.1,6605.10-24=53,136.10-24(g)

25 tháng 7 2017

tìm biết số ngtử mỗi loại

8 tháng 7 2017

PTK của A là:32.2=64

PTK của X là:64-16.2=32

vậy X là lưu huỳnh,KHHH là S

b;PTK của A=16

PTK của X là 16-4.1=12

Vậy X là cacbon,KHHH là C

8 tháng 7 2017

Đặt CTHH của A là Xxo2

PTK của A= 32x2=64đvC.

MX=64-32=32g/mol

vì MX=32 nên X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b, Đặt CTHH của x là CyH4

Ta có :

IV x y= I x 4 nên x/y=IV/4=1/1.

Vậy y=1.

Vậy tên của phân tử x là phân tử khí metan KHHH là CH4

14 tháng 1 2018

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

14 tháng 1 2018

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

4 tháng 10 2019

1) CTHH:X2O3

MX=5.32=160

=> 2X+48=160

=>2X=112

=>X=56

CTHH: Fe2O3

2)CTHH: H2X

A=\(\frac{17}{14}N_2\)

=> A=34

Ta có

2+X=34

=>X=32

=>X là S

CTHH:H2S

3) CTHH: X2O

A=\(\frac{31}{14}N_2\)

=>A=62

Ta có

2X+16=62

=> 2X=46

=>X=23(Na)

CTHH:Na2O

Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/RT4rTD9.jpg
9 tháng 10 2017

Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.

Theo đề ta có:

+) \(N-P=1\) (1)

+) \(\left(P+E\right)-N=10\)

mà p = e.

\(\Rightarrow2P-N=10\)

\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(-10+2P-P=1\)

\(\Rightarrow P=11\)

ta tính được \(E=11;N=12\)

Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).

đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --

13 tháng 10 2017

Cảm ơn. Và bạn làm được những bài khác không, giúp với :)))

31 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nguyên tố đó là nguyên tố Nito

NTK = 14 đvC

Câu 2 : 

$M_C = 12 < M_O = 16 < M_S = 32 < M_{Cu} = 64$

Vậy nguyên tố nhẹ nhất là Cacbon, nguyên tố nặng nhất là Cu

$M_{Cu} : M_C = 64 : 12 = 5,33$

31 tháng 7 2021

Sao bằng 14 vậy ạ??

24 tháng 6 2017

PTK của hợp chất là:

406.0,245=99,47

PTK của 4 nguyên tử X là:

99,47-1-32=66,47

NTK của nguyên tử X là

66,47;4\(\approx\)16

Vậy X là O

24 tháng 6 2017

???

30 tháng 10 2017

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3

Ta có: MX2O3 = 160

hay 2X + 16 . 3 = 160

<=> 2X = 112

<=> X = 56 đvC

=> X là Sắt