K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

1) CTHH:X2O3

MX=5.32=160

=> 2X+48=160

=>2X=112

=>X=56

CTHH: Fe2O3

2)CTHH: H2X

A=\(\frac{17}{14}N_2\)

=> A=34

Ta có

2+X=34

=>X=32

=>X là S

CTHH:H2S

3) CTHH: X2O

A=\(\frac{31}{14}N_2\)

=>A=62

Ta có

2X+16=62

=> 2X=46

=>X=23(Na)

CTHH:Na2O

Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/RT4rTD9.jpg
16 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3 

Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> M= 56(g)

=> A là sắt (Fe)

c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3

a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\) 

b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)

ta có:

\(2A+3O=160\)

\(2A+3.16=160\)

\(2A+48=160\)

\(2A=160-48=112\)

\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

c. \(CTHH:Fe_2O_3\)

23 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

Công thức của X: A2O5

Ta có: MA2O5 = 3,228.44= 142 ( g/mol)

=> 2A + 80=142 

=> 2A= 62

=> A= 31 

Vậy A là phốtpho . Kí hiệu hóa học: P

22 tháng 6 2016

Làm như thế này được hk các bạn????

10 tháng 11 2021

a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC

PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC

b) Công thức dạng chung là XO2 

X + 2 . 16 = 64

X + 32 = 64

=> X = 32

Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)

Đánh giá cho mình nha:)

6 tháng 9 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

25 tháng 10 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

17 tháng 11 2021

Gọi CTHH là XNO3

M XNO3 = 50,5 M H2 = 50,5. 2 =101 đvc

<=> M X + 14+16.3=101 đvc

<=> M X = 39 đvc 

<=> X là kali (K)

17 tháng 11 2021

 

Phân  tử A =50,5 .2 =101 dVc

=>  X + 14+16.3=101 đvc

=>  X = 39 đvc 

Vậy nguyên tử X là kali

 

 

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

28 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3