\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

=> 4.(23+n)=3(40+n)

92+4n=120+3n

92-120=3n-4n

-28=-1n

=>n=28

4 tháng 3 2016

tuyệt bạn giỏi đấy

4 tháng 3 2016

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow92-120=-4n+3n\)

\(\Leftrightarrow-28=-n\Leftrightarrow n=28\)

duyệt nha bn

4 tháng 3 2016

tốt quá tôi khâm phục bạn

13 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có

23+n/40+n=3/4

4(23+n)=3(40+n)

92+4n=120+3n

n=28

Ủng hộ mk nha

5 tháng 3 2016

Ta có:

23/40=3/4

suy ra 23+n/40+n=3/4

suy ra 4.(23+n)=3.(40+n)

suy ra 92+4n=120+3n

suy ra 4n-3n=120-92

suy ra n=28 

Vậy n=28

1 tháng 2 2018

Ta có:

23/40=3/4

suy ra 23+n/40+n=3/4

suy ra 4. ( 23+n ) = 3. ( 40+n )

suy ra 92+4n=120+3n

suy ra n=28

    đáp số: 28

5 tháng 2 2016

số n=28

ủng hộ mình nha

5 tháng 2 2016

số n = 28

tich nha nha nha @@@@@@@@@

27 tháng 2 2015

theo bài ra , ta có :

23 +n trên 40+n = 3 trên 4

=> 4(23+n) = 3(40+n)

=> 92+4n = 120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

6 tháng 3 2017
theo bài ra ta có: 23+n/40+n=3/4 vì 23+n/40+n => 4.(23+n)=3.(40+n) 4.23+4.n=3.40+3.n 92+4.n=120+3.n 4.n-3.n=120-90 n(4-3)=20 n=28
DD
15 tháng 2 2022

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow n=4021\).

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0