K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

15 tháng 4 2022

a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).

Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.

Định luật bảo toàn công:

\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)

\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)

Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.

Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)

\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)

Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)

Vậy dốc cao 40m.

15 tháng 4 2022

Bổ sung câu b):

Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)

Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)

Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h

Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h

Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h

31 tháng 10 2016

đoạn đường bằng dài : 60.1/6=10km

vận tốc TB khi lên dốc là: 60:2=30km/h

đoạn đường lên dốc dài :30.1/2=15km

vận tốc khi xuống dốc là:60.3/2=90km/h

đoạn đường xuống dốc dài : 90.1/6=15km

vậy cả đoạn đường dài : 10+15+15=40km

31 tháng 10 2016

Vận tốc trên đoạn đường bằng là 60km/h (1)

=> Vận tốc trên đoạn lên dốc là : 60 : 2 = 30 (km/h) (2)

=> Vận tốc trên đoạn xuống dốc là : 60 * 3/2 = 90 (km/h) (3)

Đổi : 10 phút = 1/6 giờ ; 30 phút = 0,5 giờ

Từ (1) => Quãng đường bằng dài : 60 * 1/6 = 10 (km)

Từ (2) => Quãng đường lên dốc dài : 30 * 0,5 = 15 (km)

Từ (3) => Quãng đường xuống đốc dài : 90 * 1/6 = 15(km)

Vậy độ dài cả dốc là :

15 + 10 + 15 = 40 (km)

27 tháng 4 2018

Giải:

a/Gọi độ cao của dốc là h;lực ma sát khi lên và xuống là \(F_{ms}\)

Đổi : 5 tấn = 5000kg ;2km = 2000m; \(\Delta t=1,8p=0,03h\)

Khi lên dốc xe có lực kéo là \(F_1\) phải thắng được lực ma sát giữa xe và mặt đường .Áp dụng định luật về công :

\((F_1-F_{ms}).l=P.h\)

Thay số : \(\left(2500-F_{ms}\right).2000=10.500.h\)

\(\Leftrightarrow2500-F_{ms}=25.h\left(1\right)\)

- Khi xuống dốc xe có lực kéo là \(F_2\) tạo ra lực hãm phanh. Áp dụng định luật về công:

\(\left(F_{ms}-F_2\right).l=P.h\)

Thay số :\((F_{ms}-500).2000=10.500.h\)

\(\Leftrightarrow F_{ms}-500=25h\left(2\right)\)

- Lấy (1) cộng (2) ta được: 50.h = 2000 => h = 40
Vậy độ cao của dốc là 40m

27 tháng 4 2018

đúng k vậy bn ???

27 tháng 2 2021

\(P=10m=700\left(N\right)\)

Ta có :

\(A=P.h=700.200=140000\left(J\right)\)

Mà : \(A=P.h=F.s\) (do không có ma sát)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{140000}{5000}=28\left(N\right)\)

4 tháng 5 2023

bạn coi lại đề nhé

4 tháng 5 2023

đúng màaa??

23 tháng 2 2022

a)Công thực hiện:

   \(A=F\cdot s=F\cdot vt=4000\cdot5\cdot10\cdot60=1200000J\)

b)Vận tốc gấp đôi: \(v'=2v=2\cdot5=10\)m/s

   Công lúc này xe thực hiện đc:

   \(A'=F\cdot s'=F\cdot v't=4000\cdot10\cdot10\cdot60=24\cdot10^6J\)

c)\(P_1=\dfrac{A_1}{t}=\dfrac{12\cdot10^5}{10\cdot60}=2000W\)

   \(P_2=\dfrac{A_2}{t}=\dfrac{24\cdot10^6}{10\cdot60}=40000W\)

1 tháng 4 2021

a) quãng đường xe đi đc:

s1=v1.t= 4.600=2400(m)

công thực hiện:

A1= F.s1= 5000.2400=12000000(J)

b) quãng đường xe lên dốc:

s2=v2.t=10.600=6000(m)

công thực hiện:

A2=F.s2= 5000.6000=30000000(J)

c) Công suất ở trường hợp 1:

P1= A1/t=12000000/600=20000(W)

Công suất ở trường hợp 2:

P2= A2/t=30000000/600=50000(W)

1 tháng 4 2021

Câu 1:
a)Xe chuyển động đều:s=v.t=4.600=2400(m)
Công thực hiện là: A=F.s=4000.2400=9600000(J)
b)Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
Công thực hiên là:A=Fms.s`=Fms.v`.t=4000.10.600=24000000(J)
c)Công suất của động cơ trong trường hợp a:
P=F.v=4000.4=16000(J/s)
Công suất của động cơ trong trường hợp b:
P=F.v`=4000.10=40000(J/s)
Câu 2:
Tương tự câu 1 nhaa
Đúng tik mik vớiii