Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 từ đi là nghĩa gốc
Câu 2 từ đi là nghĩa chuyển
Câu 3 từ đi là nghĩa gốc
Câu 4 từ đi là nghĩa gốc
Câu 5 từ đi là nghĩa ........ ( câu sai )
Câu 6,7,8 từ đi là nghĩa........... ( các câu không có từ đi )
a) nghĩa gốc: khăn quàng cổ. nghĩa chuyển: cổ tay, cổ áo, cổ lọ, cổ chân
b) nghĩa gốc: chạy cự li ngắn
nghĩa chuyển: các từ còn lại
c) nghĩa gốc: đầu bà, mũ đội đầu
Nghĩa chuyển: các từ còn lại
d) nghĩa gốc: màu đen, áo choàng đen
Nghĩa chuyển: các từ còn lại
a) Nghĩa của từ cổ(nghĩa gốc): bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân (khăn quàng cổ)
Nghĩa chuyển: cổ tay; cổ áo; cổ chân; cổ lọ
b) Nghĩa gốc: (của người và động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp (chạy thi; chạy cư li ngắn)
Nghĩa chuyển: chạy tiền; chạy án; chạy thầy; bán chạy
c) Nghĩa gốc: phần trên cùng của cơ thể người hay phần trước nhất của cơ thể động vật, nơi có bộ óc và nhiều giác quan khác
(đầu bà; mũ đội đầu)
Nghĩa chuyển: đầu đường; đầu làng; đầu chợ; đầu súng; đầu bảng
d) Nghĩa gốc: một màu sắc thuộc tuýp tối, sẫm (màu đen; áo choàng đen)
Nghĩa chuyển: vận đen; số đen
1,Ngọt 1 : (lời nói, âm thanh) dễ nghe, êm tai, dễ làm xiêu lòng
Ngọt 2 : Trời không có gió mà cái rét thấm vào người.
Hay rét ở mức độ cao, gây cảm giác như tác động êm nhẹ nhưng thấm sâu
Ngọt 3: Nói lới hồn nhiên, dễ nghe, không nói lời thiếu lễ phép.
Ngọt 4 : (nghĩa gốc, các cái kia nghĩa chuyển) có vị như vị của đường, mật
từ chạy trong câu a mang nghĩa gốc, các câu còn lại mang nghĩa chuyển.
k mk nha!
a)
-Nó chạy còn tôi đi => chạy = nghĩa gốc
-Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp => chạy = nghĩa chuyển
-Cụ ốm nặng, đã đi rồi => đi = nghĩa chuyển
-Thằng bé đã đến tuổi đi học => đi = nghĩa gốc
-Ca-nô đi nhanh hơn tuyền => đi = nghĩa chuyển
-Anh đi con mã , còn tôi đi con tốt => đi = nghĩa chuyển
-Ghế thấp quá , ko đi được với bàn => đi = nghĩa chuyển
b)
-Cầu thủ chạy đón quả bóng => chạy = nghĩa gốc
-Đánh kẻ chạy đi, ko ai đánh người chạy lại =>
chạy = nghĩa gốc(hiểu câu theo nghĩa đen); nghĩa chuyển(hiểu câu theo nghĩa gốc)
-Tàu chạy trên đường ray => chạy = nghĩa chuyển
-Đồng này chạy chậm => chạy = nghĩa chuyển
-Mưa ào xuống, không kịp chạy các thứ vơi ở ngoài sân => chạy = nghĩa chuyển
-Nhà ấy chạy ăn từng bữa => chạy = nghĩa chuyển
-Còn đường mới mở chạy qua làng em => chạy = nghĩa chuyển
Học tốt nhé bạn Sinh ~!!!!!!! ^ - ^
a)
-Nó chạy còn tôi đi => chạy = nghĩa gốc
-Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp => chạy = nghĩa chuyển
-Cụ ốm nặng, đã đi rồi => đi = nghĩa chuyển
-Thằng bé đã đến tuổi đi học => đi = nghĩa gốc
-Ca-nô đi nhanh hơn tuyền => đi = nghĩa chuyển
-Anh đi con mã , còn tôi đi con tốt => đi = nghĩa chuyển
-Ghế thấp quá , ko đi được với bàn => đi = nghĩa chuyển
b)
-Cầu thủ chạy đón quả bóng => chạy = nghĩa gốc
-Đánh kẻ chạy đi, ko ai đánh người chạy lại =>
chạy = nghĩa gốc(hiểu câu theo nghĩa đen); nghĩa chuyển(hiểu câu theo nghĩa gốc)
-Tàu chạy trên đường ray => chạy = nghĩa chuyển
-Đồng này chạy chậm => chạy = nghĩa chuyển
-Mưa ào xuống, không kịp chạy các thứ vơi ở ngoài sân => chạy = nghĩa chuyển
-Nhà ấy chạy ăn từng bữa => chạy = nghĩa chuyển
-Còn đường mới mở chạy qua làng em => chạy = nghĩa chuyển
Học tốt
Xác định nghĩa
a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )
ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC )
ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC )
ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG )
b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )
ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )
chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )
đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3:
- Nhà Linh phải chạy từng bữa ăn.
- Cầu thủ chạy theo quả bóng.
- Từ chạy có nghĩa là nhà Linh nghèo, phải lo đi kiếm sống qua ngày để có từng bữa cơm. (Nghĩa chuyển, nghĩa bóng)
- Từ chạy ý chỉ hoạt động đang diễn ra (nghĩa đen)