Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x + 1) + (2x + 4) + (3x + 7)+...+(12x + 34) = 522
có số số hạng là :
( 34 - 1 ) : 3 + 1 = 12 ( số hạng )
tổng dãy số là :
( 34 + 1 ) x 12 : 2 = 210
( 1x + 2x + 3x + 4x + ..... + 12x ) + 210 = 522
78x + 210 = 522
78x = 312
x = 4
nha bạn
Nếu bài dễ thì cố gắng tự làm bạn nhé.
Bài 1:
a) \(2x+3=5\)
\(\Leftrightarrow2x=5-3=2\)
\(\Leftrightarrow x=2:2=1\)
Vậy: x=1
b) \(\left(2x-3\right)^2=9\)\(=3^2=\left(-3\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\left(3+3\right):2=3\\x=\left(-3+3\right):2=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{3;0\right\}\)
c) \(3x+4=2x-7\)
\(\Leftrightarrow2x-3x=7+4\)
\(\Leftrightarrow-1x=11\)
\(\Leftrightarrow x=-11\)
Vậy: x=-11
d) \(\left(4x-1\right)^3=27\)\(=3^3\)
\(\Rightarrow4x-1=3\)
\(\Leftrightarrow4x=3+1=4\)
\(\Leftrightarrow x=4:4=1\)
Vậy: x=1
e) \(\left(x-7\right).2=3.\left(2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-14=6x+12\)
\(\Leftrightarrow2x-6x=12+14\)
\(\Leftrightarrow-4x=26\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{26}{-4}=\frac{13}{-2}\)
Vậy: \(x=\frac{13}{-2}\)
Nhưng nó cx tương tự mà, nếu bạn hiểu được mấy bài mik làm trên rồi cx tự làm được thôi, quan trọng ko phải đủ bài tập mà phải thấm bài tập và cách làm vào đầu, chứ ko phải chép, chép. Ms cả kiến thức cơ bản nha bạn. đặng tuấn đức
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)
b) \(\dfrac{39}{7}:x=13\)
\(x=\dfrac{\dfrac{39}{7}}{13}=\dfrac{3}{7}\)
c) \(\left(\dfrac{14}{5}x-50\right):\dfrac{2}{3}=51\)
\(\dfrac{14}{5}x-50=51\cdot\dfrac{2}{3}=34\)
\(\dfrac{14}{5}x=34+50=84\)
\(x=\dfrac{84}{\dfrac{14}{5}}=30\)
d) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
e) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{12}\)
\(x=\dfrac{5}{12}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{2}\)
g) \(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\dfrac{11}{5}-\dfrac{3}{7}=-2\)
\(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{11}{5}=-2+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}\)
\(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}:\dfrac{11}{5}=-\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{44}{7}x=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{8}{7}\)
\(x=-\dfrac{8}{7}:\dfrac{44}{7}=-\dfrac{2}{11}\)
h) \(\dfrac{13}{4}x+\left(-\dfrac{7}{6}\right)x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{25}{12}x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{25}{12}x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{12}\)
\(x=1\)
Mỏi tay woa bn làm nốt nha!!
Bài 1:
a) Ta có: \(82-7\left(3x-4\right)=47\)
\(\Leftrightarrow82-21x+28-47=0\)
\(\Leftrightarrow-21x+63=0\)
\(\Leftrightarrow-21x=-63\)
hay x=3(nhận)
Vậy: x=3
b) Ta có: \(97+4\left(5x-7\right)=129\)
\(\Leftrightarrow97+20x-28-129=0\)
\(\Leftrightarrow20x-60=0\)
\(\Leftrightarrow20x=60\)
hay x=3(nhận)
Vậy: x=3
c) Ta có: \(\left(7x-13\right)\cdot27-12=15\)
\(\Leftrightarrow189x-351-12-15=0\)
\(\Leftrightarrow189x-378=0\)
\(\Leftrightarrow189x=378\)
hay x=2(nhận)
Vậy: x=2
d) Ta có: \(\left(2x+3\right)\cdot13+23=140\)
\(\Leftrightarrow26x+39+23-140=0\)
\(\Leftrightarrow26x-78=0\)
\(\Leftrightarrow26x=78\)
hay x=3(nhận)
Vậy: x=3
đ) Ta có: \(52x+8x-5x=70\)
\(\Leftrightarrow55x=70\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{70}{55}\)(loại)
Vậy: x∈∅
e) Ta có: \(19x-3x-x=60\)
\(\Leftrightarrow15x=60\)
hay x=4(nhận)
Vậy: x=4
g) Ta có: \(7\left(3x+1\right)-5\left(3x+1\right)=74\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+1\right)=74\)
\(\Leftrightarrow3x+1=37\)
\(\Leftrightarrow3x=36\)
hay x=12(nhận)
Vậy: x=12
h) Ta có: \(5\left(3x-1\right)+7\left(3x-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow12\left(3x-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow3x-1=8\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3(nhận)
Vậy: x=3
a; -2\(x\) - 3.(\(x-17\)) = 34 - 2.( - \(x\) + 25)
- 2\(x\) - 3\(x\) + 51 = 34 + 2\(x\) - 50
2\(x\) + 2\(x\) + 3\(x\) = - 34 + 50 + 51
7\(x\) = 67
\(x\) = 67 : 7
\(x\) = \(\dfrac{67}{7}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{67}{7}\)
b; 17\(x\) + 3.(- 16\(x\) - 37) = 2\(x\) + 43 - 4\(x\)
17\(x\) - 48\(x\) - 111 = 2\(x\) - 4\(x\) + 43
- 31\(x\) - 2\(x\) + 4\(x\) = 111 + 43
- \(x\) x (31 + 2 - 4) = 154
- \(x\) x (33 - 4) = 154
- \(x\) x 29 = 154
- \(x\) = 154 : (-29)
\(x\) = - \(\dfrac{154}{29}\)
Vậy \(x=-\dfrac{154}{29}\)
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
a)3x-5=-20
3x=-20+5=-15
x=-15:3=-5
b)4-2x^2=-12
2x^2=4--12=16
x^2=16:2=8
x^2 ko bằng
=> ko có số thỏa mãn
a) 3x + 5 chia hết cho x
Ta có: 3x \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) Để 3x + 5 \(⋮\) x thì 5 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư(5) = {1; 5}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 5}
b) x + 4 chia hết cho x + 1
Ta có: x + 4 = (x + 1) + 3 nên (x + 1) + 3 \(⋮\) (x + 1) khi 3 \(⋮\) (x + 1).
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 2}
Vậy x \(\in\) {0; 2}.
d) 12x chia hết cho x - 1
Do 12x \(⋮\) (x - 1) nên 12 \(⋮\) (x - 1)
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}
Vậy x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}.