K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

m = 50 kg

P = 10m = 50 . 10 = 500 N

Vì 250 N < 500N nên không thể dùng sức bình thường để đẩy. Ta cần phải dùng dụng cụ đơn giản là mặt phẳng nghiêng. Với chiều cao 2m thì dùng mặt phẳng nghiêng sẽ đưa vật lên cao được

29 tháng 7 2016

dùng ròng rọc đưa vật lên

29 tháng 7 2016

Dùng ròng rọc động vì:

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

14 tháng 5 2021

Trọng lượng của vật nặng 50kg :

P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )

Lực kéo khi đó bằng :

500 : 2 = 250 ( N )

Đáp số : 250N

14 tháng 5 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/de-dua-vat-nang-co-khoi-luong-50kg-len-cao-nguoi-ta-dung-loai-rong-roc-nao-de-co-loi-ve-luc-luc-keo-vat-khi-do-bang-bao-nhieu.151044538970

10 tháng 5 2021

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

10 tháng 5 2021

Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao bằng 1 ròng rọc động thì lực cần ít nhất 1 lực có độ lớn \(\ge\) 250N

+ Vì: trọng lượng của vật: P (trọng lượng) = 10.m (khối lượng của vật) --> 50.10 = 500N.

+ Nhưng nếu ta dùng ròng rọc động thì lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng của vật nên --> 500 : 2 = 250N

Vậy lực kéo cần dùng là: 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^

7 tháng 7 2021

Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực nên trọng lượng của vật là 2.250=500 N

=> khối lượng của vật là 50 kg

Thấy đúng k cho tui

4 tháng 5 2021

Lực cần có là: P= F = 10*50 = 500 (N)

Còn nếu là lực kéo thì lấy 500 : 2 = 250 (N)

4 tháng 5 2021

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.50 = 500 (N)

Khi sử dụng 1 ròng rọc động thì lực kéo F = ½ P
Mà P = 500N

⇒F=P2=5002=250(N)

Vậy cường độ kéo là250N.

Nếu sai sửa giúp mình nhé

26 tháng 12 2016

Trọng lượng của vật:

P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )

Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P

tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.

Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.

26 tháng 12 2016

giỏi z tahaha

24 tháng 5 2021

Để đưa vật này lên cao người ta nên dùng ròng rọc động  

vì ròng rọc động giảm 1/2 trọng lượng của vật

=> Trọng lượng ban đầu P = 10 . m = 10.100 = 1000 N

=> Lực kéo lúc này F = 1/2 . P = 1/2 . 1000 = 500 N

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng . 2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng . 3. tác...
Đọc tiếp

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .

2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .

3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .

4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .

5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.

6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............

7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .

1
13 tháng 2 2017

câu 1 (1) độ dài

(2) GHD

(3) ĐCNN

(4) thẳng đứng

(5) vuông góc

(6) lượng

(7) cân

(8) đẩy

(9) kéo

(10) lực hút

(11) thẳng đứng

(12) từ trên xuống dưới

(13)đàn hồi

(14) nén

(15) kéo

(16) chiều dài