Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì con voi thì to còn con kiến thì pé :>
Có hai trường hợp xảy ra ở câu hỏi hai :
TH1 : vì khác giống loài nên vẻ bề ngoài , kích thước , màu sắc ,... của chúng khác nhàu !!!
TH2 : Do con voi có phân chia theo từng giai đoạn bé = > trưởng thành nên kích thước của nó có phần khác nhau = )
Hok tốt !
Đề bài: Em hãy cho câu trả lời
Vì sao cơ thể của con voi và con kiến lại khác nhau đến vậy ?
- Vì con kiến và con voi không cùng kích thước, voi thì to còn kiến thì nhỏ.
Vậy vì sao cùng là voi mà lại có nhiều kích thước khác nhau đến vậy ?
- Thứ nhất, theo các nhà khoa học, đó là do những biến đổi về khí hậu, xảy ra vào lúc đầu của kỷ băng giá. Cách nay 4 triệu năm, tổ tiên của các loài voi hiện nay chỉ dài từ 5-9 mét. Bước ngoặt chuyển sang thân hình « khủng » như ngày nay đã xảy ra cùng lúc đối với nhiều loài voi khác nhau.
a) Sai. Vì cũng có các sinh vật đơn bào như Vi khuẩn,...
b) VD tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:
- Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, ...
- Mô: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, ...
- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái.
c) 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:
- Lấy các chất cần thiết,
- Lớn lên;
- Sinh sản;
- Vận động/ cảm ứng;
- Loại bỏ các chất thải.
Tham khảo
a) Sai. Như ĐVNS, chúng là sinh vật đơn bào
b) Ví dụ về tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:
- Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, ...
- Mô: mô biểu bì, mô cơ,mô liên kết, ...
- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái.
c) Năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:
- Lấy các chất cần thiết.
- Lớn lên.
- Sinh sản.
- Vận động/ cảm ứng.
- Loại bỏ các chất thải.
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Một số bệnh do virus gây ra:
- HIV
- Covid-19
- Bại liệt
- Thủy đậu
- Dại
Các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên tiêm phòng vắc-xin và tăng cường sức đề kháng để vượt qua các bệnh do virus gây nên vì:
- Làm giảm khả năng bị tử vong
Tại Việt Nam, tiêm phòng vắc-xin đã làm giảm hoặc loại bỏ rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể làm tổn thương hoặc tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, virus và vi khuẩn gây ra các bệnh này vẫn tồn tại và những người khỏe mạnh vẫn có thể mắc các bệnh này nếu không được tiêm vắc-xin.
một số bệnh;bại liệt , viên gan B, lao, bạch hầu, uốn ván, ho gà ,.....
Tham khảo:
a) Kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn dẫn đến:
- Tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh,
- Quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh.
à Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
b) Tế bào dài nhất trong cơ thể người là tế bào thần kinh.
c) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là tế bào trứng, tế bào nhỏ nhất trong cơ thể là tế bào tinh trùng.
d) Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:
Tham khảo:
a) Kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn dẫn đến:
- Tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh,
- Quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh.
à Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
b) Tế bào dài nhất trong cơ thể người là tế bào thần kinh.
c) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là tế bào trứng, tế bào nhỏ nhất trong cơ thể là tế bào tinh trùng.
d) Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:
Câu 7:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 6:
1 ) Thân mang những bộ phận : Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách .
2 ) Điểm giống nhau giữa thân và cành là : Đều có ngọn , lá
3) Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
4) Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
1. - đặc điểm chung của thực vật : có thể tự tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên , sinh sản , phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và không thể di chuyển.
-điểm khác nhau:
+ thực vật có chất diệp lục còn động vật không có
+thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và động vật phản ứng rất nhanh
+ đa số thực vật không thể di chuyển còn động vật phản ứng rất nhanh
Câu 2:
Tham khảo:
*Trong giới thực vật ,ngành hạt kín là ngành tiến hóa nhất .
*Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.