Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=4\\P=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(P=4;P=-4.\)
Chúc bạn học tốt!
\(M=\frac{x+y}{z}+\frac{x+z}{y}+\frac{y+z}{x}\\ M=\frac{x+y+z}{z}+\frac{x+y+z}{y}+\frac{x+y+z}{x}-\frac{z}{z}-\frac{y}{y}-\frac{x}{x}\\ M=\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)-1-1-1\\ M=2020.\frac{1}{202}-3\\ M=10-3\\ M=7\)
Trần Quốc Tuấn hi bạn đăng câu hỏi 1 lần thôi nhé .....mik vừa trl cho bạn ở câu trc r
Bn ko nên đăng 1 câu hỏi nhiều lần nếu còn vậy thì t sẽ xóa câu hỏi của bn
cậu giải từng ý cho mik cũng được ko phai giải 2 cÁI 1 LÚC ĐÂU
Nếu x+y+z+t = 0 => x+y = -(z+t) ; y+z = -(x+t) ; z+t = -(y+x) ; t+x = -(z+y)
=> Biểu thức = -1-1-1-1 = -4
Nếu x+y+z+t khác 0 thì :
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x/y+z+t = y/z+t+x = z/t+x+y = t/x+y+z = x+y+z+t/3x+3y+3z+3t = 1/3
=> x=1/3.(y+z+t) ; y = 1/3.(z+t+x) ; z = 1/3.(t+x+y) ; t = 1/3.(x+y+z)
=> x=y=z=t
=> A = 1+1+1+1 = 1
Vậy ...........
k mk nha
a)\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\in Z\)
\(\Rightarrow3⋮a+1\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
b) Phần 1
\(x-2xy+y=0\)
\(\Rightarrow2x-4xy+2y=0\)
\(\Rightarrow2x-4xy+2y-1=-1\)
\(\Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=-1\)
Lập bảng xét Ư(-1)={1;-1}
Phần 2:
\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{y+z+t+x}{z+t+x}=\frac{z+t+x+y}{t+x+y}=\frac{t+x+y+z}{x+y+z}\)
+)XÉt \(x+y+z+t\ne0\) suy ra \(x=y=z=t\), Khi đó \(P=1+1+1+1=4\)
+)Xét \(x+y+z+t=0\) suy ra x+y=-(z+t); y+z=-(t+x); (z+t)=-(x+y); (t+x)=-(y+z)
Khi đó \(P=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)
Vậy P có giá trị nguyên
3.
\(x+y+z=xyz.\)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(0\le x\le y\le z.\)
\(\Rightarrow x+y+z\le z+z+z\)
\(\Rightarrow x+y+z\le3z\)
\(\Rightarrow xyz\le3z\)
\(\Rightarrow xy\le3\)
\(\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}.\)
Ta có 3 trường hợp:
+) TH1: \(xy=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1+1+z=1.1.z\)
\(\Rightarrow2+z=z\)
\(\Rightarrow2=z-z\)
\(\Rightarrow2=0\left(loại\right).\)
+) TH2: \(xy=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (vì \(x\le y\)).
\(\Rightarrow1+2+z=1.2.z\)
\(\Rightarrow3+z=2z\)
\(\Rightarrow3=2z-z\)
\(\Rightarrow3=1z\)
\(\Rightarrow z=3\left(TM\right).\)
+) TH3: \(xy=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\) (vì \(x\le y\)).
\(\Rightarrow1+3+z=1.3.z\)
\(\Rightarrow4+z=3z\)
\(\Rightarrow4=3z-z\)
\(\Rightarrow4=2z\)
\(\Rightarrow z=2\left(TM\right).\)
Vậy các cặp số nguyên dương \(\left(x;y;z\right)\) thỏa mãn đề bài là: \(\left(1;2;3\right),\left(1;3;2\right),\left(2;1;3\right),\left(2;3;1\right),\left(3;1;2\right),\left(3;2;1\right).\)
Chúc bạn học tốt!
2.
+) Nếu \(x+y+z+t=0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\left(z+t\right)\\z+t=-\left(y+z\right)\\y+z=-\left(x+t\right)\\t+x=-\left(y+z\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(M=\frac{x+y}{z+t}+\frac{y+z}{t+x}+\frac{z+t}{x+y}+\frac{t+x}{y+z}\)
\(=\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(x+t\right)}{x+t}+\frac{-\left(y+z\right)}{y+z}+\frac{-\left(y+z\right)}{y+z}\)
\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)\)
\(=-4\)
+) Nếu \(x+y+z+t\ne0\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{3\left(x+y+z+t\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=y+z+t\\3y=x+z+t\\3z=x+y+t\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=x+y+z+t\\4y=x+y+z+t\\4z=x+y+z+t\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=y=z=t\)
Ta có :
\(M=\frac{x+y}{z+t}+\frac{y+z}{t+x}+\frac{z+t}{x+y}+\frac{t+x}{y+z}\)
\(=\frac{2x}{2x}+\frac{2x}{2x}+\frac{2x}{2x}+\frac{2x}{2x}\)
\(=1+1+1+1=4\)
Vậy..