Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ước lượng độ dài cần đo.
b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
(1) - độ dài;
(2) - giới hạn đo;
(3) - độ chia nhỏ nhất;
(4) - dọc theo;
(5) - ngang bằng với;
(6) - vuông góc;
(7) - gần nhất
Câu 1: Khi dùng thước đo kích thước của 1 vật cần đo em phải:
A. Biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
B. Chọn thước đo cho thích hợp của vật cần đo
C. Ước lượng đo độ dài của vật đo
D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Câu 2 : Con số chỉ thể tích của vật là:
A. 6kg
B. 6dm
C. 6g/cm3
D. 6cm3
Câu 3 : Khối lượng của một vật là ?
A. Là sức nặng của vật
B. Là thể tích của vật
C. Là lượng chất tạo thành vật
D. Là số cân nặng của vật
Câu 4 : Để đo độ dài của cột ta nên dùng
A. Thước đo
B. Gang bàn tay
C. Sợi dây
D. Cái cân
Câu 5: Người dùng bình chia đo độ ghi tới cm3 chứa 100cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá khi thả hòn đá vào bình nước dâng lên tới vạch 140cm3, thể tích hòn đá bằng ?
A. 100cm3
B. 240cm3
C. 40cm3
D. 140cm3
Câu 6 : Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Muốn lò xo dãn ra 5cm treo vật nặng trọng lượng
A. 2N
B. 3N
C. 2,5N
D. 4N
Câu 7: Trong các câu sau đây câu nào đúng
A. Cân dùng để đo lực
B. Thước dùng để đo thể tích
C. Lực kế là dụng cụ để đo lực
D. Bình chia độ để đo lực
a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0
<=> n \(\ne\)3
b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)
thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)
thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)
1.đơn vị đo độ dài thường dùng là m và cm
2.dụng cụ đo độ dài thường dùng là thước kẻ
3.GHĐ của thước đo là độ dài lớn nhất ghi được ghi trên thước đo
4.ĐCNN của thước đo độ dài là độ dài giữa hai vạch chia gần nhất trên thước
5. Khi đo độ dài của 1 vật người ta thường làm như sau:
a) ước lượng độ dài cần đo
b) chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c) đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
d) đặt mắt nhìn theo hường vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
1.Đơn vị đo độ dài thường dùng là m (mét)
2.Dụng cụ đo độ dài thường dùng là thước ( thước kẻ, thước cuộc, ...)
3.GHĐ của thước đo độ dài là 20cm ghi trên thước đó (theo cây thước thẳng của em)
4.ĐCNN của thước đo độ dài nằm giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước
5.Khi đo độ dài của môt vật, người ta thường làm như sau:
a) Ước lượng độ dài cần đo
b) Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
d) Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia ĐCNN với đầu kia của vật
Để \(A=\frac{20}{2n+1}\)là số nguyên thì \(20⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{0,1,3,4,9,19\right\}\)
Mà \(2n⋮2\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy A là số nguyên khi \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Để 20⋮(2n+1)20⋮(2n+1)
⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)
Do 2n + 1 là số lẻ
⇒2n+1∈(1;5)⇒2n+1∈(1;5)
⇒2n∈(0;4)⇒2n∈(0;4)
⇒n∈(0;2)