Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Chúc em học giỏi
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
“Ngày mai trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi .”
`-` Tác giả đã sử dụng những hành động cụ thể để chứng minh, dùng những từ ngữ gợi hình, gợi cảm .
`-` Cách nói đó hay ở chỗ là nó nói lên được sự không ngại khổ, khó khăn mà còn anh dũng, bất khuất . Và đoạn thơ trên cũng là một ẩn dụ để ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người ngày xưa.
Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?
A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.
C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín
A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
Bài 1:
Phép nhân hóa trong khổ thơ:
- Mặt Trời: mặc áo giáp đen ra trận.
- Muôn nghìn cây mía: múa gươm.
Bài 2:
a) Miệng, tai, mắt, chân, tay.
b) Tre (gậy tre, chông tre).
thiếu ''kiến hành quân nha bạn '' ở câu 1 ạ