K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?

A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.

B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.

C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín

16 tháng 6 2021

A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.

Chuột đồng và lúa nếp         Hôm ấy, vừa sáng sớm tinh mơ, ông chủ đã dẫn tôi đi săn. Chúng tôi đi ngang qua cánh đồng. Những bông lúa ngả màu vàng vàng, hương lúa dìu dịu quyện cùng mùi bùn thoang thoảng khiến đầu óc tôi thêm sảng khoái, mũi tôi thêm thính nhạy.        Đang đi, tôi bỗng thấy một con chuột đồng to tướng, mập ù chui từ trong hang ra. Tôi lao về phía nó, ông chủ bám sát theo tôi, miệng suỵt suỵt liên...
Đọc tiếp

Chuột đồng và lúa nếp

         Hôm ấy, vừa sáng sớm tinh mơ, ông chủ đã dẫn tôi đi săn. Chúng tôi đi ngang qua cánh đồng. Những bông lúa ngả màu vàng vàng, hương lúa dìu dịu quyện cùng mùi bùn thoang thoảng khiến đầu óc tôi thêm sảng khoái, mũi tôi thêm thính nhạy.

        Đang đi, tôi bỗng thấy một con chuột đồng to tướng, mập ù chui từ trong hang ra. Tôi lao về phía nó, ông chủ bám sát theo tôi, miệng suỵt suỵt liên tục. Nó phóng như bay và biến mất như có phép tiên. Ông chủ Bảo: “Thôi, ta về đi mực !”.

        Ơ kìa, con chuột nọ đang cắn ngang từng gié lúa đầy hạt căng mẩy giữa đám lúa nếp trĩu bông bị ngả rạp xuống bờ ruộng. Nó đang nhẩn nha nhấm nháp hạt lúa nếp thêm ngon. Lúc nãy chạy ngang qua đấy, tôi đã hơi nghi nghi. Nhưng mùi hương nếp cái hoa vàng thơm ngát át mất mùi chuột đồng nên tôi đã bỏ qua.

        Tôi lao tới và kêu lên : “Phen này, mầy chết nghe chuột !”. Thấy tôi,  nó hoảng hốt nhả ngay gié lúa đang cắn ngang.Tôi lao tới, đứng ngay trước mặt nó và bảo :

       -Đồ vong ân bội nghĩa ! Mày đáng tội chết ! Giá như mày không cắn mấy bông lúa kia thì mày đâu có bị chúng tao phát hiện !

        Hình như tôi nghe nó thều thào :

       -Mình là kẻ vong ơn bội nghĩa, mình đáng bị trừng phạt !

Kể cũng tội nghiệp nó thiệt. Nhưng biết làm sao.

(PHẠM HẢI LÊ CHÂU)

Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm điều gì ?

1
5 tháng 2 2022

gửi gắm ko được phá hoại môi trường và phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình

Đúng thì like nha

9 tháng 1 2022

Note: in đậm = trạng ngữ ; in nghiêng = chủ ngữ ; ko in gì hết= vị ngữ

a,Hôm nay, bầu trời xanh

b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ

c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.

d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt

e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười

g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran

f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2

9 tháng 1 2022

ây mà chị em có ghi là chỉ ra câu đơn và câu ghép mà

9 tháng 5 2022

giúp tớ

 

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?A.Kiểu câu Ai làm gì?B.Kiểu câu Ai thế nào?C.Kiểu câu Ai là gì?Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp từCâu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió...
Đọc tiếp

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

2
20 tháng 7 2021

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

20 tháng 7 2021

Đáp án lần lượt là:
A
A
C
B
C

Câu đơn: a ; g ; f
Câu ghép: các câu còn lại

10 tháng 1 2022

Câu đơn: a ; g ; f
Câu ghép: các câu còn lại

13 tháng 1 2023

Nêu cảm nhận của em về bài thơ trên

Bài thơ tả vẻ đẹp của hoa sen,hoa sen có màu hồng,lá xanh,hoa sen mọc dưới nước và có mùi hương thơm ngát
 

3 tháng 10 2023

a) Xanh biếc, xanh ngắt, xanh ngát, xanh sẫm, xanh rờn...
b) Vàng rực, vàng tươi, vàng mượt.