\(^2\)- 2

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

a, x=3, x=\(\dfrac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức trên

b, x = \(\sqrt{2}\) , x =\(-\sqrt{2}\) là nghiệm của đa thức trên

c, k có nghiệm

d, x = 0, x = -2 là nghiệm của đa thức trên

e, x = 1 là nghiệm của đa thức trên

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

15 tháng 4 2018

a) \(2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(x^6+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^6=-1\)

Ta có : \(x^6\ge0\) với mọi x

Mà : -1 < 0

=> Vô nghiệm

d) \(x^3+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

e) \(x^5+8x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

f) \(x^2\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

g) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2-\dfrac{4}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\x^2-\dfrac{4}{5}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\sqrt{\dfrac{4}{5}}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 6 2020

\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)

Hệ số 3/5

\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)

Hệ số 4

Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.

Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)

\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)

\(P\left(x\right)=x^2-2\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

17 tháng 3 2019

a) \(x^3-5x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\in\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

c) \(2x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\pm\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)

d) \(-3x^2-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+3x-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

e) \(-4x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-4x+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-4x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 4 2018

Giải:

a) Để đa thức có nghiệm thì

\(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) Để đa thức có nghiệm thì

\(\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c) Để đa thức có nghiệm thì

\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Các ý còn lại làm tương tự.

14 tháng 4 2018

a) \(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

...

..

f) \(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{7}{2}x+\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{7}{4}x\right)+\left(\dfrac{7}{4}x+\dfrac{7.7}{4.4}\right)+\dfrac{5}{2}-\dfrac{49}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+\dfrac{7}{4}\right)+\dfrac{7}{4}\left(x+\dfrac{7}{4}\right)=\dfrac{49-5.8}{16}=\dfrac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{7}{4}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\left|x+\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5}{2}\\x=-\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{4}=-1\end{matrix}\right.\)