Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Để 7a5b1 chia hết cho 9 thì 7+a+5+b+1 chia hết cho 9 hay 13+a+b chia hết cho 9
=> (a+b) thuộc {5; 14; 23; 32; ....}
Vì a; b là chữ số => (a+b) thuộc {5; 14}
Nếu a+b=5 thì a là : (4 + 5) : 2 = 4,5
b là : (5 - 4) : 2 = 0,5 (loại)
Nếu a+b=14 thì a là : (14 + 4) : 2 = 9
b là : 9 - 4 = 5
=> a = 9, b = 5
Bài 2 :
A= 2+22+23+.........+260
A= (2+22)+(23+ 24)+(25+26)+.........+(259+260)
A= 2.(1+2) + 23.(1+2) + 25.(1+2)+ .........+259.(1+2)
A= 2.3 + 23.3 + 25.3+ .........+259.3
A= 3.(2+23+ 25+...........+259)
=> A chia hết cho 3
cảm ơn Black Dragon nha nhưng cô mik giải rùi nhưng dù sao cx cảm ơn pạn
a, S=1+2^7+(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)
S=1+128+2*3+(2^3*1+2^3*2)+(2^5*1+2^5*2)
S=129+2*3+2^3*(1+2)+2^5*(1+2)
S=3*43+2*3+2^3*3+2^5*3
S=3*(43+2+2^3+2^5)chia hết cho 3 nên S chia hết cho 3
c) S = ( -2 ) + 4+ ( -6 ) + 8 + ... + ( -2002 ) + 2004
S = [ (-2)+4] + [ (-6) + 8 ] + ... + [ (-2002) + 2004 ]
S = 2 + 2 + 2 + ... + 2 ( 501 số hạng 2 )
S = 2*501
S = 1002
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
2.
a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)
Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Cau hoi tuong tu nhe Mai dep gai de thuog
CHTT nhé bạn
tick nha