K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Xin lỗi, (1) xảy ra khi x,(x-8) cùng dấu.

Ta có:(1)<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-8>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-8< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x>8\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Vậy x>8 hoặc x<0.

19 tháng 3 2017

1) Theo đề bài: x2-8x+9>9

<=>x2-8x>0

<=>x(x-8)>0(1)

(1) xảy ra khi x;(x-8) trái dấu.

Mà x>x-8 với mọi x nên:

(1)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-8< 0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 8\end{matrix}\right.\)<=>0<x<8

Vậy 0<x<8.

6 tháng 6 2017

b/ Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=f\left(-1\right)\\f\left(2\right)=f\left(-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_4+a_3+a_2+a_1+a_0=a_4-a_3+a_2-a_1+a_0\\16a_4+8a_3+4a_2+2a_1+a_0=16a_4-8a_3+4a_2-2a_1+a_0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3+a_1=0\\4a_3+a_1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3=0\\a_1=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f\left(x\right)-f\left(-x\right)=a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0-\left(a_4x^4-a_3x^3+a_2x^2-a_1x+a_0\right)\)

\(=2a_3x^3+2a_1x=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)với mọi x

6 tháng 6 2017

a/ Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2015}=\dfrac{b}{2016}=\dfrac{c}{2017}=\dfrac{a-b}{-1}=\dfrac{b-c}{-1}=\dfrac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow c-a=-2\left(a-b\right)=-2\left(b-c\right)\)

Thế vào B ta được

\(B=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left[-2\left(a-b\right).\left(-2\right).\left(b-c\right)\right]\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=0\)

9 tháng 3 2020

a)Với x1 = x= 1

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\)

 \( \implies\)\(f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)

\( \implies\) \(\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\)

Mà \(f\left(x\right)\) khác \(0\) ( với mọi \(x\) \(\in\) \(R\) ; \(x\) khác \(0\) )

\( \implies\) \(f\left(1\right)\) khác \(0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)-1=0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)=1\)

b)Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)

 \( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)

\( \implies\) \(f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\)

22 tháng 3 2017

Câu a thì dài, câu b thì ngắn. Xin giải câu b trước để đi ngủ

b) Giải:

\(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:

\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)

\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)

\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)

Vậy \(f\left(32\right)=100000\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

3 tháng 4 2020

a) Với x1 = x2 = 1 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\) 

Mà \(f\left(x\right)\ne0\) ( với mọi \(x\in R\) \(;\) \(x\ne0\) )

\(\Rightarrow f\left(1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-1=0\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

b) Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)

\(\Rightarrow f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\) 

4 tháng 6 2017

Phần này khó chú ý nè bạn
Giải
Ta có f(x1+x2) = f(x1) + f(x2)
nên f(7) = f(3)+f(4)= f(2)+f(1) + f(2)+f(2) = f(1)+f(1)+f(1)+f(1)+f(1)+f(1)+f(1)=7

\(f\left(\dfrac{1}{7}\right)=\dfrac{1}{49}.f\left(7\right)=\dfrac{1}{49}.7=\dfrac{1}{7}\)

Ta có :\(f\left(\dfrac{5}{7}\right)=f\left(\dfrac{2}{7}\right)+f\left(\dfrac{3}{7}\right)=f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{2}{7}\right)=f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{1}{7}\right)+f\left(\dfrac{1}{7}\right)=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{5}{7}\)

4 tháng 6 2017

Đức cường sai rồi

ai cho f(1/7) =1/7 đâu?

Bài 1:Tìm x:a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= xBài 2:Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)+ \(\frac{1}{2^4}\)+ \(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)CM: A < \(\frac{1}{3}\)Bài 3:Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)Bài 3:Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:2y1 + 7y2 = 48....
Đọc tiếp

Bài 1:

Tìm x:

a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)

b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= x

Bài 2:

Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{2^4}\)\(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)

CM: A < \(\frac{1}{3}\)

Bài 3:

Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:

ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)

Bài 3:

Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:

2y1 + 7y2 = 48. Hãy biểu diễn y qua x.

Bài 4:

Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó:

A = \(\frac{2016}{|x-2015|+2}\)

Bài 5:

A = 1-\(\frac{3}{4}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^2\)-\(\left(\frac{3}{4}\right)^3\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^4\)- ... -\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2009}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2010}\)

Chứng tỏ A không phải là số nguyên.

Bài 5:

Một trường có 3 lớp 7. Biết rằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7B bằng\(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của hai lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.

 

Gần thi rồi, các bạn ơi HELP mình với! Ai biết bài nào thì HELP gấp!!!!!

4
20 tháng 12 2016

Dài ngoằng nhìn phát ngán

a)\(\left(x^4\right)^{^3}=\frac{x^{18}}{x^7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{18-7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 12 2016

X=0=>loại