\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và : 2a + 3b - 5c = -28...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

1. Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{25}=\frac{2a+3b-5c}{4+9-25}=\frac{-28}{-12}=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{4}=\frac{7}{3}\Rightarrow2a=\frac{7}{3}.4=\frac{28}{3}\Rightarrow a=\frac{28}{3}:2=\frac{14}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3b}{9}=\frac{7}{3}\Rightarrow3b=\frac{7}{3}.9=21\Rightarrow b=21:3=7\)

\(\Rightarrow\frac{5c}{25}=\frac{7}{3}\Rightarrow5c=\frac{7}{3}.25=\frac{175}{3}\Rightarrow c=\frac{175}{3}:5=\frac{35}{3}\)

Vậy a = .......

b = ..........

c = ..............

8 tháng 8 2016

Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{20}=\frac{2a+3b-5c}{4+9-20}=\frac{-28}{-7}=4\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{4}=4\Rightarrow2a=4.4=16\Rightarrow a=16:2=8\)

\(\Rightarrow\frac{3b}{9}=4\Rightarrow3b=4.9=36\Rightarrow b=36:3=12\)

\(\Rightarrow\frac{5c}{20}=4\Rightarrow5c=4.20=80\Rightarrow c=80:5=16\)

Vậy a = 8

b = 12

c = 16

1 tháng 12 2016

1) = 3n(32+1) - 2n(22+1)

2)A=m.n.p

\(\frac{m^2}{\frac{2^2}{5^2}}=\frac{n^2}{\frac{3^2}{4^2}}=\frac{p^2}{\frac{1^2}{6^2}}=\frac{m^2+n^2+p^2}{\frac{2^2}{5^2}+\frac{3^2}{4^2}+\frac{1^2}{6^2}}\)

3) \(\frac{a^2}{\text{\text{c}^2}}=\frac{\text{c}^2}{b^2}=\frac{a^2+\text{c}^2}{b^2+\text{c}^2}\)\(\frac{a^2}{\text{c}^2}=\frac{\text{c}^2}{b^2}=\frac{a^2+\text{c}^2}{\text{c}^2+b^2}\)

mà ab=c2

suy ra đpcm

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z

26 tháng 8 2016

1/ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{2b}{2d}=\frac{3b}{3d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{2b}{2d}=\frac{a-2b}{c-2d}và\frac{a}{c}=\frac{3b}{3d}=\frac{a+3b}{c+3d}\)

\(\Rightarrow\frac{a-2b}{c-2d}=\frac{a+3b}{c+3d}\left(=\frac{a}{c}\right)\)

2/  b2 = ac  => \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\) và c2 = bd\(\frac{c}{d}=\frac{b}{c}\)  =>\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Mặt khác: \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=k^3\)

Áp dụng tính chất tỉ lê thức ta có: \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=k^3\)(2)

Từ (1) và (2) ta được: \(\Rightarrow\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(=k^3\right)\)

26 tháng 8 2016

đừng học kiểu đối phó bạn, ko hiểu tới đó cô sẽ giảng mà. cô có ăn thịt bạn đâu mà lo :)

26 tháng 5 2017

Bài 1:
a)1/9 x 27n= 3n

1/9=3n:27n

3n:27n=1/9

1n/9n=1/9

=>n=1

26 tháng 5 2017

\(\frac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\Rightarrow2^n\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\Rightarrow2^n.\frac{9}{2}=288\Rightarrow2^{n-2}.9=288\Rightarrow2^{n-2}=32\)(dấu "=>" số 3 bn sửa thành 2n-1.9=288=>2n-1=32 nha)

=>2n-1=25=>n-1=5=>n=5+1=6

vậy......

~~~~~~~~~~~~~~~

28 tháng 7 2017

Ta có : 5(x - 2)(x + 3) = 1

=> (5x - 10)(x + 3) = 1

=> 5x2 - 10x + 15x - 30 = 1

=> 5x2 - 5x - 30 = 1

=> 5x(x - 1) = 31

=> x(x - 1) = 31/5 (chịu)

20 tháng 6 2016

Câu 1

4 p/s   cộng thêm 1,p/s cuối trừ 4 rồi nhóm vs nhau

d/s la x= - 329

Câu   2

NHân vs 7 thành 7S rồi rút gọn là đc

 

20 tháng 6 2016

Câu 1 :

a) \(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{327}+1\right)+\left(\frac{x+3}{326}+1\right)+\left(\frac{x+4}{325}+1\right)+\left(\frac{x+5}{324}+1\right)+\left(\frac{x+349}{5}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+329\right).\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}\ne0\) \(\Rightarrow x+329=0\Rightarrow x=-329\)

17 tháng 8 2016

Bài 4

\(127^{23}< 128^{23}=\left(2^7\right)^{23}=2^{7.23}=2^{161}\)

\(513^{18}>512^{18}=\left(2^9\right)^{18}=2^{9.18}=2^{161}\)

Vì \(127^{23}< 2^{161}< 513^{18}\)nên \(127^{23}< 513^{18}\)

Khả năng của mình chỉ làm được 2 bài thôi. Các bạn thông cảm!

17 tháng 8 2016

Bài 3

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n.\)

\(=\left(3^n.9+3^n\right)-\left(2^n.4+2^n\right)=3^n.\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.2.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10\left(3^n-2^{n-1}\right).\)chia hết cho 10

24 tháng 11 2016

b)

a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1

Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}

=>3nE{9;...} => nE{3;...}

b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1

Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}

=>3NE{0;...}

=>NE{0;...}

=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)