K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

Mỗi cạnh của hình vuông dài là:

                      99:3=11(m)

Diện tích thửa đất ban đầu là:

                      11x11=121(m2)

                               Đáp số:121m2

28 tháng 6 2017

121 m2 nha bn

k mk nha các bn

>_< học tốt

1 tháng 7 2016

5 m 25 m 50 m2

Theo hình vẽ , diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có đáy là 5 m , diện tích là 50 m2 và chiều cao bằng chiều cao hình tam giác ban đầu.

Chiều cao hình tam giác là :

 50 x 2 : 5 = 20 ( m )

Diện tích thửa đất hình tam giác khi chưa mở rộng là :

   20 x 25 : 2 = 250 ( m2 )

 Đáp số : 250 m2

14 tháng 8 2016

Nếu kéo dài đáy thêm 5m thì diện tích tam giác tăng lên 1 phần diện tích là hình tam giác có đáy là 5m và chiều cao đúng = chiều cao tam giác ban đầu = 12m

Vậy diện tích tăng thêm là:

5 × 12 : 2 = 30 (m2)

s tăng thêm là 30m2 nha bn

18 tháng 12 2023

Bài 2:

Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là:  6 : 3  = 2 (cm)

Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật đó là: 18 : 2  = 9 (cm)

Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là: (9 + 2 ) x 2 = 22 (cm)

 

7 tháng 1 2024

bài 3

Chia diện tích tăng thêm thành 11 hình vuông có cạnh 2m2� và 22 hình chữ nhật có chiều rộng =2m=2� chiều dài lần lượt bằng chiều dài hình chữ nhật và chiều rộng hình chữ nhật

Diện tích hình vuông là:

2×2=4(m2)2×2=4(�2)

Diện tích 22 hình chữ nhật là:

264=22(m2)26-4=22(�2)

Tổng của chiều dai và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu  là:

22:2=11(m)22:2=11(�)

Chu vi hình chữ nhật ban đầu là:

11×2=22(m)11×2=22(�)

Đáp số: 22m

13 tháng 7 2021

Khi đó \(\frac{5}{6}\) chiều dài sẽ bằng \(\frac{5}{4}\) chiều rộng.

=> Chiều dài là 6 phần thì chiều rộng là 4 phần.

Bớt chiều dài đi \(\frac{1}{6}\) thì diện tích giảm là \(\frac{1}{6}\) diện tích ban đầu bằng \(\frac{5}{6}\) diện tích ban đầu

Tăng \(\frac{1}{4}\) chiều rộng thì diện tích tăng \(\frac{1}{4}\)  tức là = \(\frac{5}{6}\times\frac{5}{4}=\frac{25}{24}\) diện tích ban đầu

=> \(36m^2\) ứng với \(\frac{25}{24}-1=\frac{1}{24}\) diện tích ban đầu

=> Diện tích ban đầu là: \(36:\frac{1}{24}=864\) (m2)

Hc tốt:3

14 tháng 11 2021

bài 1:

Gọi chiều rộng khu đất đó là a (m, a ϵ N*)

Vì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

⇒ Chiều dài khu đất đó là 3a (m)

Diện tích ban đầu khu đất đó là 3a(m2)

Vì tăng chiều dài thêm 2m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích giảm 90m2 nên ta có phương trình:

(3a + 2)(a - 3) = 3a2 - 90

⇔ 3a2 + 2a - 9a - 6 = 3a2 - 90

⇔ -7a - 6 = -90

⇔ 7a + 6 = 90

⇔ 7a = 84

⇔ a = 12 (TM)

⇒ Chiều rộng khu đất đó là 12m

⇒ Chiều dài khu đất đó là 3.12 = 36 (m)

Vậy chiều dài, chiều rộng khu đất đó lần lượt là 36m và 12m

a) Chiều cao thửa ruộng là 15 x 2 : 3 = 10 (m)

Diện tích thửa ruộng là 12 x 10 : 2 = 60 (m2)

b) Số kg rau cả thửa ruộng thu hoạch là 60 x 3 = 180 (kg)

180 kg = 1,8 tạ