K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

2.tiếng ồn gây ô nhiễm là : tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người .

các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn :

+Trồng cây xanh

+Làm tường nhà ,trần nhà bằng xốp ,phủ nhung để giảm bớt tiếng ồn.

+Xây dựng đường bê tông ngăn cách khu chung cư với đường cao tốc.

+Treo biển báo gần bệnh viện , trường học cấm bóp còi.

12 tháng 12 2016

hỏi nhiều thế ai mà trả lời

12 tháng 12 2016

Thì bạn trả lời từng câu cũng đc mà làm j ghê zậy

14 tháng 12 2016

1. Các vật phát ra âm đều dao độg

2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.

3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben

4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt

5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề

6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta

7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới

8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.

5 tháng 1 2017

Đúng rùi đấy

31 tháng 3 2022

Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra. VD: Treo biển báo “cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học.Ngăn chặn đường truyền âm. VD: Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.Làm cho âm truyền theo hướng khác.

12 tháng 12 2018

D sai nha bạnbanhbanhbanh

8 tháng 1 2022

 

D.Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

 

25 tháng 10 2016

vì tia phản xạ bằng tia tới (theo định luận phản xạ ánh sáng)

=>tia phản xạ = 0*

25 tháng 10 2016

vị trí tia phản xạ so với đường pháp tuyến là cùng nằm trên 1 đường thẳng

2 tháng 12 2016

a) Vì quãng đường âm đi gấp 2 lần khoảng cách từ người đó -> bức tường nên khoảng cách từ người đó -> bức tường là:

\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot6}{2}=1020\left(m\right)\)

b) Ta có:

\(s=2l\)

\(\Rightarrow v.t=2l\)

\(\Rightarrow340t=2\cdot10=20\)

\(\Rightarrow t=\frac{20}{340}=\frac{1}{17}\)(giây)

Vì thời gian người đó nghe thấy âm phản xạ dội lại < \(\frac{1}{15}\)giây nên người đó ko nghe thấy tiếng vang

9 tháng 10 2017

Câu 1.Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A,Góc phản xạ bằng góc tới.

B,Góc tới khác góc phản xạ.

C,Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

D,Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

Chiếu tia tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ là 300.Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ sẽ là:

A,450 B,600 c,300 d,150

11 tháng 10 2017

Câu 1.Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A,Góc phản xạ bằng góc tới.

B,Góc tới khác góc phản xạ.

C,Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

D,Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

Chiếu tia tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ là 300.Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ sẽ là:

A,450 B,600 c,300 d,150

Học tốt nha Ngọcvui

24 tháng 4 2017

thanks BAN is VBN

24 tháng 4 2017

1. - Có thể làm giảm tiếng ồn bằng các cách sau:

+ Làm giảm độ to của tiếng ồn: treo rèm nhung, xây tường sần sùi...

+ Ngăn chặn đường truyền âm: treo biển báo "Cấm bóp còi"...

+ Phân tán âm trên đường truyền của chúng: trồng cây, xây tường bê tông...

- Cần lưu ý làm giảm tiếng ồn ở những nơi công cộng như bệnh viện, trường học...

2. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)

- Có 2 loại điện tích: điện tích âm (kí hiệu dấu -) và điện tích dương (kí hiệu dấu +)

- Hai điện tích cùng loại ở gần nhau thì đẩy nhau. Hai điện tích khác loại ở gần nhau thì hút nhau.

3. Ví dụ: Tại sao khi cánh quạt quay thì sau một thời gian, lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt là ở mép cánh quạt?

Khi cánh quạt quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí, bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ như bụi. Vì thế, ở trên cánh quạt có nhiều bụi bám vào. Đặc biệt là ở mép cánh quạt do cọ xát nhiều hơn với không khí nên bị nhiễm điện mạnh hơn, có khả năng hút các vật nhẹ như bụi cũng mạnh hơn và sẽ có nhiều bụi bám hơn.