K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra. VD: Treo biển báo “cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học.Ngăn chặn đường truyền âm. VD: Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.Làm cho âm truyền theo hướng khác.

12 tháng 12 2016

hỏi nhiều thế ai mà trả lời

12 tháng 12 2016

Thì bạn trả lời từng câu cũng đc mà làm j ghê zậy

15 tháng 12 2016

Vì gương phẳng không làm biến dạng ảnh của vật như gương cầu lồi và gương cầu lõm nên dễ trang điêmr

18 tháng 1 2017

vì gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật và ảnh sẽ nét hơn

20 tháng 11 2016

bác sĩ sẽ dùng gương cầu lõm vì khi sd gương lõm sẽ nhìn rõ dc những phần bị che khuất này( vì nó to hơn mà

19 tháng 1 2017

- Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiểm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau nên bị rối.

- Biện pháp khắc phục:

+ Người ta dùng bộ phận chải các sợi vãi được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua thì không bị nhiễm điện nữa.

+ Ngâm cuộn len vào trong nước và vẩy mạnh.

19 tháng 1 2017

Bình thường sợi vải thô còn nhiều xơ vải khi chúng gần nhau sẽ dễ bị rối , do vậy biện pháp chải sợi sẽ có 2 tác dụng chính để sợi vải không bị rối đó là :
- Làm sợi chỉ mất các sợi xơ nhỏ đi,sợi chỉ sẽ suôn và bóng hơn => ít rối hơn và tăng chất lượng sợi
- Khi chải thì sợi chỉ bị nhiễm điện do cọ xát. Và các sợi này sẽ nhiễm điện cùng dấu. Do vậy chính sẽ đẩy nhau => không bị dính => chống rối rất hiệu quả.

28 tháng 10 2016

Dụng cụ giống như muỗng thìa inox nhỏ đó chính là gương cầu lõm. Vì răng của bệnh nhân nhỏ nên ta cần ảnh của răng lớn hơn. Gương cầu lõm có hình ảnh lớn hơn vật sẽ giúp cho nha sĩ dễ dàng khám răng hơn

14 tháng 5 2017

Tóm tắt:

S= 20m

v1= 340m/s

v2= 6100m/s

-------------------

a, Bạn A chỉ gõ 1 lần nhưng bạn B nghe thấy 2 lần vì:

- Âm suất phát từ đầu ống thép nhưng truyền qua 2 môi trường khác nhau( không khí và thép). Do vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất rắn lơn hơn trong không khí nên tiếng đầu tiên ta nghe được là âm thanh truyền trong thép, tiếng thứ 2 ta nghe đc là âm thanh truyền trong không khí.

b, Thời gian âm truyền trong không khí là:

t1= \(\dfrac{S}{v_1}\)= \(\dfrac{20}{340}\)= 0,05(s)

Thời gian âm truyền trong không khí là:

t2= \(\dfrac{S}{v_2}\)= \(\dfrac{20}{6100}\)= 0,0032(s)

Khoảng cách giữa 2 lần nghe là:

t= t1-t2= 0,05-0,0032= 0,0468(s)

11 tháng 12 2016

vì trong môi trường chân khong thì âm ko thể truyền qua được nhưng khi áp mũ vào với nhau thì âm truyền qua mt không khí và rắn nên họ có thể nghe được

kink cho mk nhé

^^^---^^^

12 tháng 12 2016

Trong mội trường chân không không truyền âm vì môi trường chân không là môi trường phi vật chất, nó không có gì cả ( trống rỗng) cũng không có các hạt cấu tạo để truyền âm.

Họ vẫn có thể nói chuyện bằng cách chạm 2 thành mũ vì ở trong mũ của họ có bơm không khí để giúp họ thở. Khi họ nói âm sẽ truyền qua môi trường không khí có các hạt cấu tạo giúp truyền âm rồi chuyền qua 2 thành mũ ( chất rắn) rồi đến tai người nghe.

Nếu không đúng thì cho xin lỗi nhé, mình không nhớ cụ thể những lời cô giáo giảng nên chỉ nói được na ná vậy thôikhocroi

26 tháng 12 2016

họ ko thể nói chuyện bình thường với nhau vì âm thanh ko truyền trong chân không. khi cham 2 thành mũ vào nhau mà nói chuyện được do âm thanh có thể truyền qua chất rắn (thành mũ)