Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
TH1. Nếu là Hương em sẽ giải thích với bà là vì em trai mải chơi nên mới bỏ quên công việc, việc đó thì em trai phải khắc phục, lần sau phải có trách nhiệm hơn trong công việc mình đã làm. (còn bà cứ cố thì chịu nhé).
TH2. Nếu là Khánh em sẽ khuyên em của mình không nên làm thế tại vì tuổi trưởng thành chỉ có một, sai một bước là không làm lại được đâu.
`1.`
Em sẽ đi nấu cơm và chờ lúc bố nguôi giận sẽ xin lỗi bố vì ngày nào mình cũng vào mạng xã hội mà bỏ bê việc nhà , khiến bố đi làm về mệt mỏi vẫn chưa có gì để ăn . Em hứa em sẽ hạn chế vào mạng xã hội , chăm chì học bài và không quên làm việc nhà .
`2.`
Nếu là T em sẽ chia sẻ cho bạn mình rằng : Mình có thường xuyên chia sẻ với mẹ . Bạn nên chia sẻ, tâm sự với mẹ nhiều hơn để mẹ có thể hiểu bạn hơn, đưa ra những mong muốn của bản thân đối với mẹ ,...
`3.`
Nếu là em , em sẽ kêu bố mẹ ngồi lại với nhau đưa ra quyết định thống nhất để ai trong gia đình cũng hài lòng . Có thể đi du lịch trước vì vé máy bay đã đặt xong sau khi đi về thì sẽ cùng nhau đi về gia đình bên nội , thăm ông bà
- Tình huống 1: Nếu em là Tùng, em sẽ đi bộ về và khuyên bạn không nên chơi nhiều như thế vì có thể ảnh hưởng đến việc học.
- Tình huống 2: My có thể chủ động không trò chuyện với Tuấn nữa, nếu Tuấn còn cố chấp thì nên báo với người lớn.
Tham khảo
Trong một số tình huống mâu thuẫn, xung đột, việc trao đổi quan điểm và thảo luận với nhau có thể giúp giải quyết mâu thuẫn và đưa ra giải pháp hợp lý. Em cảm thấy việc trao đổi thẳng thắn và lắng nghe những quan điểm của đối phương là rất quan trọng trong việc hóa giải mâu thuẫn.
Nếu em là D em sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân bằng cách: chăm chỉ học tập hơn trước, đề ra những mục tiêu từ dễ đến khó để mình có thể thực hiện, thường xuyên giúp đỡ mẹ trong công việc nhà như: nấu ăn, rửa bắt, quét dọn nhà, phơi đồ, trông em, chơi với em,...
tham khảo
Em đã từng tham gia hóa giải mâu thuẫn giữa 2 đứa em của mình, chúng nó cãi nhau và tranh dành đồ chơi.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Hướng dẫn:
1. Các tình huống:
TH1. Nếu là Hiển em sẽ nhờ bố mẹ đèo đến trường vì xe bị hỏng, khi đi học về thì xin lỗi em gái và bảo sau có chuyện gì thì bảo anh, anh còn đi sửa.
TH2. Nếu là Hương em sẽ nói với em gái là không được đọc trộm nhật kí vì thế sẽ mất đi quyền riêng tư, còn việc của anh thì anh tự giải quyết và bảo em gái đi xin lỗi Nam. (Việt Nam không có quyền riêng tư huhu)
TH3. Nếu là Linh em sẽ chia sẻ với bố xem có chuyện gì, nhỡ là chuyện lớn thì sao..
TH4. Nếu là Minh em sẽ chia sẻ với mẹ và bảo mẹ đừng quá lo lắng, mọi chuyện sẽ ổn thôi..
2. Tự nhận xét.