Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\overrightarrow{a}=2\overrightarrow{u}+3\overrightarrow{v}=2\left(3;-4\right)+3\left(2;5\right)=\left(6;-8\right)+\left(6;15\right)\)\(=\left(12;7\right)\).
b) \(\overrightarrow{b}=\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}=\left(3;-4\right)-\left(2;5\right)=\left(1;-9\right)\).
c) Hai véc tơ \(\overrightarrow{c}=\left(m;10\right)\) và \(\overrightarrow{v}\) cùng phương khi và chỉ khi:
\(\dfrac{m}{2}=\dfrac{10}{5}=2\Rightarrow m=4\).
Hok nhanh phết, chưa j đã đến phần toạ độ vecto r
1/ \(\overrightarrow{MB}=\left(x_B-x_M;y_B-y_M\right)=\left(2-x_M;3-y_M\right)\)
\(\Rightarrow2\overrightarrow{MB}=\left(4-2x_M;6-2y_M\right)\)
\(\overrightarrow{3MC}=\left(3x_C-3x_M;3y_C-3y_M\right)=\left(-3-3x_M;6-3y_M\right)\)
\(\Rightarrow2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\left(4-2x_M-3-3x_M;6-2y_M+6-3y_M\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-5x_M;12-5y_M\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-5x_M=0\\12-5y_M=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=\frac{1}{5}\\y_M=\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(\frac{1}{5};\frac{12}{5}\right)\)
2/ \(\overrightarrow{m}=2\left(1;2\right)+3\left(3;4\right)=\left(2+9;4+12\right)=\left(11;16\right)\)
3/ \(\overrightarrow{AB}=\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)=\left(-5-3;4+2\right)=\left(-8;6\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(x_C-x_A;y_C-y_A\right)=\left(\frac{1}{3}-3;0+2\right)=\left(-\frac{8}{3};2\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{\overrightarrow{AB}}{\overrightarrow{AC}}=\frac{\left(-8;6\right)}{\left(-\frac{8}{3};2\right)}=3\)
Câu 4 tương tự
Câu 5 vt lại đề bài nhé bn, nghe nó vô lý sao á, m,n ở đâu ra vậy, cả A,B,C nx
a) cos(; ) = = 0
=> (; ) = 900
b) cos(; ) = =
=> (; ) = 450
c) cos(; ) = =
=> (; ) = 1500
Đăng những câu khác đi em mỏi tay rồi
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{c}=\left(-m+5n;2m+n\right)\\\overrightarrow{v}=\left(9;4\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{c}.\overrightarrow{v}=0\Leftrightarrow9\left(-m+5n\right)+4\left(2m+n\right)=0\)
\(\Leftrightarrow49n-m=0\Rightarrow m=49n\)
Mọi m;n thỏa mãn đẳng thức trên đều được
1. a) D = [1;4] \{2;3}
b) D = (0;+∞)
2.
\(2\overrightarrow{a}\)= (2;4) và \(3\overrightarrow{b}\) = (9;12)
⇒ \(2\overrightarrow{a}\) + \(3\overrightarrow{b}\) = (2+9; 4+12)
⇔ (11; 16)
Vậy \(\overrightarrow{m}\) = (11;16)
Bài 1:
Tập hợp con có 0 phần tử: 1 tập hợp: tập rỗng
Tập hợp con có 1 phần tử: 3 tập hợp \(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\}\)
Tập hợp con có 2 phần tử: 3 tập hợp: \(\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\)
Tập hợp con có 3 phần tử: $1$ tập hợp chính là $M$
Vậy M có $7$ tập con
----------
Hoặc có thể tính số tập con: \(C^0_3+C^1_3+C^2_3+C^3_3=8\)
Bài 2:
Gọi tọa độ trực tâm $ABC$ là $H(a,b)$
Ta có:
$\overrightarrow{AH}=(a-3,b); \overrightarrow{BH}=(a,b-4); \overrightarrow{BC}=(-1;-2); \overrightarrow{AC}=(-4; 2)$
\(\overrightarrow{AH}\perp \overrightarrow{BC}\Rightarrow \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)
\(\Leftrightarrow (a-3).(-1)+b(-2)=0(1)\)
\(\overrightarrow{BH}\perp \overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\)
\(\Leftrightarrow a(-4)+(b-4).2=0(2)\)
Từ $(1);(2)\Rightarrow a=-1; b=2$
Vậy..........