Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!
a) △ABD và △EBD có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)) ; BD là cạnh chung ; \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
\(\Rightarrow\)△ABD=△EBD (c-g-c).
b) △ABD=△EBD (cmt) \(\Rightarrow AB=EB\) \(\Rightarrow\)△ABE cân tại B mà \(\widehat{ABC}=60^0\)
\(\Rightarrow\)△ABE đều.
c) \(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow\widehat{EAC}=30^0\)
\(\widehat{ABE}+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow\widehat{ACE}=30^0=\widehat{EAC}\)
\(\Rightarrow\)△AEC cân tại E. \(\Rightarrow AE=EC=AB=BE\)
\(\Rightarrow\)E là trung điểm BC và \(AB=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow BC=10 \left(cm\right)\)
a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD
Suy ra góc ABD = góc EBD
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD
b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD )
Suy ra tam giác ABE cân tại B
Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ
Suy ra tam giác ABE là tam giác đều
c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ
Suy ra ACB = 30 độ
Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều
Suy ra AB = 1/2 BC
Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm
-Tham khảo-
a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có :
BD chung
góc ABD = góc EBD ( vì BD là phân giác của ABC)
=> tam giác ABD=tam giác EBD ( cạnh huyền-góc nhọn)
b, Vì tam giác ABD= tam giác EBD ( câu a)
=> AB=EB
Xét tam giác ABE có :
AB=EB
=> Tam giác ABE cân tại B
Xét tam giác ABE cân tại B có :
ABE =60 độ( vì góc ABC=60 độ)
=> Tan giác ABE đều
c, Xét tam giác ABC vuông tai jS có :
góc ABC =60 độ ( giả thiết), góc BAC= 90 độ( Vì tam giác ABC vuông tại A)
=> góc C = 30 độ
Mà trong tam giác vuông , cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huền
=> 2AB = BC . Mà AB = 5 ( giả thiết)
=> BC =10
Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC vuông tại A có :
BC^2 = AB^2 + AC^2 . Mà AB = 5 , BC =10
=> 10^2 = 5^2 + AC^2
=> 100=25 + AC^2
=> AC^2 = 75
=> AC = căn bậc 2 của 75 ( Vì mình ko đánh dấu căn bậc 2 được nên đành phải viết)
hình tự kẻ nghen:333
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
B1=B2( gt)
BD chung
BAD=BED(=90 độ)
=> tam giác ABD= tam giác EBD( ch-gnh)
b) từ tam giác ABD= tam giác EBD=> AB=EB( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác ABE cân B mà ABC= 60 độ=> ABE đều
c) vì ABE đều=> BAE= 60 độ, AB=EB=AE
ta có BAC= BAE+EAC=90 độ
=> EAC=90-60=30 độ
vì tam giác ABC vuông tại A và có ABC=60 độ
=> ACB= 30 độ
=> ACB=EAC=> tam giác EAC cân E=> AE=EC=> AE=EC=EB=AB
ta có BC= BE+EC=> BC= 5cm+5cm=10cm
Ở lớp nói chỉ làm phần c thôi hả
c) Tam giác ABC vuông tại B
=>ABC+ACB=90 độ,
=>60 độ +ACB=90 độ
=>ACB=30 độ
Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ = 1/2 cạnh huyển
=>AB=1/2BC
=>5=1/2BC
=>BC=10
Vậy BC=10 cm
1, Tam giác ABC và tam giác EDF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện AC = DF để tam giác ABC = tam giác EDF
1/ Chứng minh: ΔΔABD = ΔΔEBD
Xét ΔΔABD và ΔΔEBD, có:
ˆBAD=ˆBED=900BAD^=BED^=900
BD là cạnh huyền chung
ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^ (gt)
Vậy ΔΔABD = ΔΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn)
2/ Chứng minh:ΔΔABE là tam giác đều.
ΔΔABD =ΔΔEBD (cmt)
=> AB = BE
mà ˆB=600B^=600 (gt)
Vậy ΔΔABE có AB = BE và nên ΔΔABE đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC
Ta có : Trong ΔΔ ABC vuông tại A có ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800
mà ˆA=900;ˆB=600(gt)A^=900;B^=600(gt) => ˆC=300C^=300
Ta có : ˆBAC+ˆEAC=900BAC^+EAC^=900 (ΔΔABC vuông tại A)
Mà ˆBAE=600BAE^=600(ΔΔABE đều) nên ˆEAC=300EAC^=300
Xét ΔΔEAC có ˆEAC=300EAC^=300 và ˆC=300C^=300 nên ΔΔEAC cân tại E
=> EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm