K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

đáp án 0,75

1. Tam giác ABC, các trung tuyến BE, CF cắt nhung điểm nhau tại G. Gọi I là trung điểm GB, J là trung điểm GC a) EFIJ là tam giác gì ? b) Tam giác ABC thêm điều kiện gì để EFIJ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông c) Nếu BE vuông góc CF thì EFIJ là hình gì ? 2. Tam giác ABC đều. M là điểm bất kỳ nằm trong tam giác, chứng minh tổng các khoảng cách từ M đến các cạnh tâm giác có giá trị không đổi 3. Bạn A đi từ Hoàn Lão...
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC, các trung tuyến BE, CF cắt nhung điểm nhau tại G. Gọi I là trung điểm GB, J là trung điểm GC

a) EFIJ là tam giác gì ?

b) Tam giác ABC thêm điều kiện gì để EFIJ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

c) Nếu BE vuông góc CF thì EFIJ là hình gì ?

2. Tam giác ABC đều. M là điểm bất kỳ nằm trong tam giác, chứng minh tổng các khoảng cách từ M đến các cạnh tâm giác có giá trị không đổi

3. Bạn A đi từ Hoàn Lão đến Đồng Hới với vận tốc 12km/h. Lúc trở về 1/3 đường đầu đi với vận tốc 10km/h, phần đường sau đi với vận tốc 8km/h. Tính vận tốc trung bình

4. Tam giác ABC đều, trên tia BC lấy M sao cho CM = BC. Trên tia CA lấy N sao cho AN= AC, trên tia AB lấy P sao cho BP = AB

a) Chứng minh MA vuông góc AP

b) Tam giác MNP là tam gì ?

c) Gọi O là tâm tam giác đều, chứng minh ON vuông góc MP

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//BC và FE=BC/2(1)

Xét ΔGBC có 

I là trung điểm của GB

J là trug điểm của GC

Do đó; IJ là đường trung bình

=>IJ//BC và IJ=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra FE//JI và FE=JI

hay FEJI là hình bình hành

b: Để FEJI là hình chữ nhật thì FE vuông góc với FI(3)

Xét ΔABG có

I là trung điểm của BG

F là trung điểm của AB

DO đó IF là đường trung bình

=>IF//AG(4)

Từ (3) và (4) suy ra AG\(\perp\)IJ

mà IJ//BC

nên AG\(\perp\)BC

=>ΔABC cân tại A

5 tháng 5 2019

tam giác ABC có : BE; CF là trung tuyến và cắt nhau tại I

=> AI là trung tuyến (tc)

mà tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> AI là phân giác của góc BAC (đl)

5 tháng 5 2019

a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(BE\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(B\left(GT\right)\)

\(CF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(C\left(GT\right)\)

\(BE\)cắt\(CF\)tại\(I\)

\(\Rightarrow AI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(A\)(Định lí về tính chất 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow AI\)vừa là đg trung tuyến vừa là đg p/g của\(\Delta ABC\)(Tính chất của tg cân)

b)Xét\(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\)có:

\(AI\)là cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(\(AI\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))

\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))

Do đó:\(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(2 cạnh t/ứ)

\(BI=CI\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\)có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\)​(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))

\(\widehat{BAC}\)là góc chungDo đó:\(\Delta ABE=\Delta ACF\left(g-c-g\right)\)\(\Rightarrow BE=CF\)(2 cạnh t/ứ)Xét\(\Delta IBC\)có:\(IB=IC\left(cmt\right)\)Do đó:\(\Delta IBC\)cân tại\(I\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)c)Gọi\(M\)là giao điểm của\(AI\)\(BC\),\(H\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\)của\(\Delta ABP\)Xét\(\Delta ABC\)có:\(AM\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))mà\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)\(\Rightarrow AM\)là đg trung trực của\(BC\)(Tính chất về tg cân)\(\Rightarrow AM\perp BC\)hay\(AP\perp BM\)Xét\(\Delta ABP\)có:\(BM\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(B\left(cmt\right)\)\(PH\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\left(GT\right)\)\(BM\)cắt\(PH\)tại\(K\)\(\Rightarrow AK\)là đg cao thứ 3 của\(\Delta ABP\)hay\(AK\perp BP\)